Kiểm tra định kì môn: Toán 8 (hình)

doc25 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra định kì môn: Toán 8 (hình), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỔNG DẬU
LỚP : 8 / 
HỌ VÀ TÊN : 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
MÔN : TOÁN 8 ( HÌNH ) 
THỜI GIAN : 45 PHÚT ( KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ )
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV :
ĐỀ : 
I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ ) 
Câu 1 : ABCD là hình thang , biết Góc A= 800 , B = 700 , C = 1000 . Số đo góc C là : 
A . 1000 B . 800 C . 1100 D . 700 
Câu 2 :Tứ giác ABCD là hình thang cân . biết A= 800 ; D= 1000 số đo góc C là 
A . 800 B . 900 C. 1000 D . 1100
Câu 3 : Tam giác ABC , IK là đường trung bình của tam giác . Biết IB = 12cm . Độ dài cạnh AB là 
 A . 11cm B . 10cm C. 12cm D . 13cm
Câu 4 : Tam giác MNP có EF là đường trung bình . Biết EF = 10cm. Tính độ dài cạnh NP 
A . 5cm B . 10cm C. 15cm D . 20cm
Câu 5 : Tư’ giác MNPQ là hình thang cân , IK là đường trung bình của hình thang cân đó .
 Biết IK = 12cm , PQ = 16cm . Độ dài MN là : 
A . 8cm B . 9cm C. 10cm D . 12cm
Câu 6 : ABCD là hình bình hành , AC và BD là 2 đường chéo cắt nhau tại O . Biết OA= 8cm ; OD=10cm . Độ dài OC là : 
A . 18cm B . 8cm C. 10cm D . 12cm
II / TỰ LUẬN 
Bài 1: ( 2,0 đ ) . Viết giả thiết , kết luận của định lí sau : 
Trong hình bình hành : 
a/ Các cạnh đối bằng nhau 
b/ Các góc đối bằng nhau 
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Bài 2 : (4 đ) . Hãy vẽ hình và Chứng minh định lí ở bài 1 
( vẽ hình đúng chính xác được 1 điểm )
BÀI LÀM 
.
..
..
..
.
..
..
..
Cách tốt nhất để vượt qua khĩ khăn là đi xuyên qua nĩ.
Nhà triết học Mác-Lênin đã từng nĩi: “Học, học nữa , học mãi”, đĩ là chân lý mà sẽ mãi phù hợp trong mọi thời đại, là lời nhận định khơng chỉ cĩ giá trị về mặt giáo dục con người mới, mà cịn cĩ ý nghĩa giáo dục lý tưởng sống. Trong một xã hội mà nền cơng nghiệp đang được ưu tiên và chiếm vị trí hàng đầu trong sự phát triển xã hội thì việc học được đặt lên vị trí hàng đầu. Các nước phát triển như Mỹ hay Nhật Bản đang sở hữu một nền giáo dục hiện đại và tiên tiến nhất trên Thế giới, học sinh sinh viên được tự mình lựa chọn thầy cơ, trường học và cả cách học cho mình nữa. Đối với Việt Nam, do áp lực của nền kinh tế kéo theo đĩ là nền giáo dục đào tạo cịn gặp nhiều khĩ khăn đơi khi cĩ sự thiếu đồng bộ trong cơng tác tổ chức và học tập tuy nhiên sinh viên Việt Nam vẫn luơn được đánh giá là thơng minh và ham học hỏi.
Học gì ? Để làm gì? và cuối cùng là Học như thế nào? Đĩ là một câu hỏi mà sinh viên ĐHKTCN luơn trăn trở và đặt ra cho tiêu chí phấn đấu cuả riêng mình. Là những kỹ sư về cơng nghiệp cĩ lẽ nhiều người nghĩ rằng chỉ cần giỏi về kỹ thuật, học điện nghĩ mình chỉ nên biết về điện thế là đủ. Nhưng sai lầm lớn nhất của các bạn sinh viên là chỉ cần biết những gì mình được đào tạo mà khơng nghĩ đến rằng các kiến thức của bộ mơn khác lại đang ngầm giúp mình đi đến thành cơng. Bác Hồ vị lãnh đạo thiên tài của dân tộc ta khơng chỉ là nhà cách mạng mà cịn là nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch tài ba vì Bác luơn nhận thức được rằng kiến thức của nhiều mơn học kết hợp lại là một tổng thể của tri thức chính nĩ đã giúp ta thành cơng. Muốn học thật tốt được một mơn ta cần biết được nhiều mơn, áp dụng nhiều kiến thức của thực tế vào thì cơng việc của chúng ta sẽ được thành cơng, hiệu quả cơng việc mới là tối ưu và cĩ sức thuyết phục. 
Thanh niên hiện nay được sở hữu một kho tàng kiến thức khổng lồ của xã hội, nhiều bạn đang biết cách tiếp thu tuy nhiên khơng ít bạn đang bị thụ động trong cách tiếp nhận thơng tin. Họ chưa tìm ra phương pháp để tiếp nhận thơng tin đúng cách mà tiếp nhận theo kiểu thị trường hĩa thơng tin, xã hội cĩ cái gì là học cái ấy nhưng khơng xác định học xong để làm gì, cĩ nhiều người học xong cịn khơng biết mình đang học cái gì và áp dụng được bao nhiêu phần trăm vào hiệu quả cơng việc. Giỏi một mơn chuyên sâu là việc rất tốt nhưng nĩ sẽ khơng mang lại thành cơng cao nếu khơng biết áp dụng các kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác. Do vậy học cần phải giỏi một mơn và biết nhiều mơn để từ sử dụng kiến thức cho hợp lý và đạt hiệu quả cao. Cĩ như vậy con người mới cĩ thể dễ dàng đi xuyên qua tất cả mọi vấn đề. Để làm được điều đĩ sinh viên cần cĩ một kế hoạch học tập nghiên cứu hợp lý, chuyên mơn cần phải tập trung cao độ nhưng vẫn phải giành thời gian học tập các mơn khác. Đã từng cĩ rất nhiều kỹ sư tưởng chừng như rất khơ khan nhưng thực tế họ lại mền dẻo bởi vì họ đã biết cách thổi hồn cho các bản vẽ kỹ thuật và các cơng trình. Vì vậy sinh viên ĐHKTCN trong tương lai sẽ là những kỹ sư tà ba nên ngay hơm nay chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, cĩ thời gian phân chia học tập hợp lý, học khơng chỉ chuyên ngành mà cịn phải tập trung vào tiếng anh, một số lĩnh vực xã hội ..vì tất cả sẽ là những kiến thức rất hữu ích cho cơng việc chuyên mơn sau này. Đĩ là cách đi nhanh nhất tới thành cơng và rút ngắn khoảng cách giữa giáo dục Việt Nam và giáo dục của các nước tiến bộ trên thế giới.
Cách tốt nhất để vượt qua khĩ khăn là đi xuyên qua nĩ.
Nhà triết học Mác-Lênin đã từng nĩi: “Học, học nữa , học mãi”, đĩ là chân lý mà sẽ mãi phù hợp trong mọi thời đại, là lời nhận định khơng chỉ cĩ giá trị về mặt giáo dục con người mới, mà cịn cĩ ý nghĩa giáo dục lý tưởng sống. Trong một xã hội mà nền cơng nghiệp đang được ưu tiên và chiếm vị trí hàng đầu trong sự phát triển xã hội thì việc học được đặt lên vị trí hàng đầu. Các nước phát triển như Mỹ hay Nhật Bản đang sở hữu một nền giáo dục hiện đại và tiên tiến nhất trên Thế giới, học sinh sinh viên được tự mình lựa chọn thầy cơ, trường học và cả cách học cho mình nữa. Đối với Việt Nam, do áp lực của nền kinh tế kéo theo đĩ là nền giáo dục đào tạo cịn gặp nhiều khĩ khăn đơi khi cĩ sự thiếu đồng bộ trong cơng tác tổ chức và học tập tuy nhiên sinh viên Việt Nam vẫn luơn được đánh giá là thơng minh và ham học hỏi.
Học gì ? Để làm gì? và cuối cùng là Học như thế nào? Đĩ là một câu hỏi mà sinh viên ĐHKTCN luơn trăn trở và đặt ra cho tiêu chí phấn đấu cuả riêng mình. Là những kỹ sư về cơng nghiệp cĩ lẽ nhiều người nghĩ rằng chỉ cần giỏi về kỹ thuật, học điện nghĩ mình chỉ nên biết về điện thế là đủ. Nhưng sai lầm lớn nhất của các bạn sinh viên là chỉ cần biết những gì mình được đào tạo mà khơng nghĩ đến rằng các kiến thức của bộ mơn khác lại đang ngầm giúp mình đi đến thành cơng. Bác Hồ vị lãnh đạo thiên tài của dân tộc ta khơng chỉ là nhà cách mạng mà cịn là nhà báo, nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch tài ba vì Bác luơn nhận thức được rằng kiến thức của nhiều mơn học kết hợp lại là một tổng thể của tri thức chính nĩ đã giúp ta thành cơng. Muốn học thật tốt được một mơn ta cần biết được nhiều mơn, áp dụng nhiều kiến thức của thực tế vào thì cơng việc của chúng ta sẽ được thành cơng, hiệu quả cơng việc mới là tối ưu và cĩ sức thuyết phục. 
Thanh niên hiện nay được sở hữu một kho tàng kiến thức khổng lồ của xã hội, nhiều bạn đang biết cách tiếp thu tuy nhiên khơng ít bạn đang bị thụ động trong cách tiếp nhận thơng tin. Họ chưa tìm ra phương pháp để tiếp nhận thơng tin đúng cách mà tiếp nhận theo kiểu thị trường hĩa thơng tin, xã hội cĩ cái gì là học cái ấy nhưng khơng xác định học xong để làm gì, cĩ nhiều người học xong cịn khơng biết mình đang học cái gì và áp dụng được bao nhiêu phần trăm vào hiệu quả cơng việc. Giỏi một mơn chuyên sâu là việc rất tốt nhưng nĩ sẽ khơng mang lại thành cơng cao nếu khơng biết áp dụng các kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác. Do vậy học cần phải giỏi một mơn và biết nhiều mơn để từ sử dụng kiến thức cho hợp lý và đạt hiệu quả cao. Cĩ như vậy con người mới cĩ thể dễ dàng đi xuyên qua tất cả mọi vấn đề. Để làm được điều đĩ sinh viên cần cĩ một kế hoạch học tập nghiên cứu hợp lý, chuyên mơn cần phải tập trung cao độ nhưng vẫn phải giành thời gian học tập các mơn khác. Đã từng cĩ rất nhiều kỹ sư tưởng chừng như rất khơ khan nhưng thực tế họ lại mền dẻo bởi vì họ đã biết cách thổi hồn cho các bản vẽ kỹ thuật và các cơng trình. Vì vậy sinh viên ĐHKTCN trong tương lai sẽ là những kỹ sư tà ba nên ngay hơm nay chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, cĩ thời gian phân chia học tập hợp lý, học khơng chỉ chuyên ngành mà cịn phải tập trung vào tiếng anh, một số lĩnh vực xã hội ..vì tất cả sẽ là những kiến thức rất hữu ích cho cơng việc chuyên mơn sau này. Đĩ là cách đi nhanh nhất tới thành cơng và rút ngắn khoảng cách giữa giáo dục Việt Nam và giáo dục của các nước tiến bộ trên thế giới.
Con người và vai trị của giáo dục
Ảnh minh họa
Mạnh Tử nĩi: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá đồng nhất, nhưng do mơi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau.
>> Suy nghĩ về chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
Tuân Tử nĩi: “Nhân chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ là ác, nhưng sau này do học tập mà cĩ lý trí, biết cái đúng cái sai.
Mạnh Tử và Tuân Tử đều là bậc thầy của Nho giáo thời Chiến quốc, dù cĩ những đánh giá khác nhau về tính con người nhưng đều thống nhất rằng mơi trường và sự giáo dục sẽ làm con người thay đổi, nghĩa là giáo dục đĩng vai trị quyết định cho bản tính của con người trong tương lai.
Thật ra, đánh giá khác nhau về bản chất con người của hai ơng khơng cĩ gì mâu thuẫn. Tuân Tử nhìn theo hướng tiến hĩa của vạn vật, cho rằng con người là một lồi động vật trong thế giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn dữ tính, muốn thành người cĩ lý trí thì phải được giáo dục. 
Mạnh Tử nhìn con người từ khía cạnh xã hội học, cho rằng con người được sinh ra trong cộng đồng, cĩ tình thương của cha mẹ, anh em, bè bạn nên bản tính ban đầu lương thiện, nhưng khi tiếp xúc, học tập trong các điều kiện xã hội khác nhau thì tính tình ắt sẽ khác nhau. Từ đĩ cĩ thể thấy từ xưa đến nay, mọi thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trị vơ cùng to lớn của giáo dục đối với con người.
Mục tiêu của giáo dục
Mục tiêu của giáo dục thật sự rất rõ ràng là dạy làm người, nghĩa là rèn luyện đạo đức và nhân cách con người. Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ năng để con người xây dựng cuộc sống hạnh phúc, văn minh. Nền giáo dục của nước ta cũng phải tìm ra các biện pháp để đạt được hai mục tiêu trên.
Nước ta cĩ lịch sử lâu đời, đạo đức con người Việt Nam khơng những được hình thành từ sự đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, tạo nên sức mạnh cộng đồng thương yêu bảo vệ nhau, mà cịn tiếp thu được nhiều nguồn tư tưởng và đạo đức của lồi người, trong đĩ Phật giáo dạy lịng từ bi, vị tha, yêu thương mọi sinh linh; Nho giáo dạy cách xử lý mối quan hệ giữa người với người, với cha mẹ (chữ hiếu), với cộng đồng quốc gia (chữ trung) và các mối quan hệ với người chung quanh khác, hình thành nên hệ thống đạo đức “lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân, trí, tín, dũng”; Thiên Chúa giáo và đạo Tin Lành dạy lịng bác ái, yêu tự do; tư tưởng của Karl Marx dạy sự bình đẳng, yêu thương bênh vực người cơ thế, đứng về phía quyền lợi người nghèo khĩ
Các luồng tư tưởng và đạo đức của lồi người quy tụ đến Việt Nam trên 2.000 năm qua đã được con người Việt Nam tiếp thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức tư tưởng văn hĩa Việt Nam. Chính nền tảng văn hĩa này là nguồn sức mạnh vơ biên cho con người Việt Nam.
Trở lại thực trạng xã hội chúng ta. Sau ngày đất nước thống nhất, người Việt Nam ta thật sự làm chủ đất nước, hồn tồn cĩ quyền thiết kế một thể chế xã hội phù hợp với văn hĩa, đạo đức, con người Việt Nam. Hơn 30 năm qua, tuy đã cĩ tiến bộ về mặt xĩa đĩi giảm nghèo, đời sống chung của người dân cĩ được nâng cao, nhưng thành quả đĩ vẫn cịn khá khiêm tốn so với tiềm năng của đất nước. 
Nếu so sánh với các nước xung quanh thì khoảng cách vẫn cịn lớn. Điều đau lịng hơn là đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội ngày càng cĩ nhiều biểu hiện suy đồi, người lớn phải hổ thẹn với trẻ em, cấp trên phải hổ thẹn với cấp dưới khi nĩi về đạo đức. Nguy hại hơn, đáng phẫn nộ hơn là những kẻ đạo đức giả khơng hề ngại ngùng đứng bên trên giảng giải đạo đức cho người khác, những kẻ phạm pháp nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật... Đây mới chính là nguyên nhân trực tiếp nhất làm cho nền giáo dục của ta khơng thể đổi mới được.
Khi đạo đức con người, đạo đức xã hội bị suy đồi thì mọi cố gắng nỗ lực cho đầu tư phát triển kinh tế sẽ khĩ đạt được hiệu quả cao. Bộ máy cơng quyền dễ bị tê liệt và thậm chí bị lợi dụng làm nơi trú ẩn, làm cơng cụ cho những kẻ vơ đạo đức trục lợi (các vụ tham nhũng, hối lộ, ăn chặn tiền cứu trợ dân nghèo là những biểu hiện rõ nhất). Đương nhiên, ngành giáo dục khơng đủ khả năng giải quyết thảm họa này, bởi đĩ khơng chỉ là trách nhiệm của riêng ngành giáo dục. Giáo dục hiện nay chỉ cố gắng ngăn chặn thế hệ tiếp theo khơng ngộ nhận, khơng xem cái bất cập là mơ hình phải noi theo. Nếu làm được như thế đã là “cơng đức vơ lượng” đối với đất nước.
Đạo đức nĩi chung là chuẩn mực hành vi của con người, trong đĩ đa số xuất phát từ lợi ích trực tiếp của cá nhân và đối tượng cĩ quan hệ hay cộng đồng. Ví dụ phải hiếu thảo với cha mẹ, kính trọng thầy cơ vì cha mẹ sinh ra và nuơi nấng ta, thầy cơ dạy dỗ ta nên người, hoặc phải tận trung với nước, vì nước mất thì nhà tan Dạng này tạm gọi là đạo đức riêng, thể hiện tư cách đạo đức cá nhân. Dạng đạo đức thứ hai khơng trực tiếp đem lợi gì ngay cho cá nhân, nhưng nếu cá nhân khơng cĩ thì sẽ làm cho cộng đồng xấu đi nên tạm gọi là cơng đức tâm.
Người cĩ cơng đức tâm thể hiện như sau: Đi đường nếu thấy một vật chướng ngại như tảng đá, hố sâu ngang đường cĩ thể nguy hại cho người đi sau thì tự động dẹp đi hay làm một điều gì đĩ để người sau chú ý; thấy vịi nước chảy lãng phí thì khĩa lại; để xe đúng chỗ khơng làm cản trở sự lưu thơng trên đường Những hành vi đĩ diễn ra một cách tự nhiên, khơng bị ràng buộc bởi trách nhiệm, khơng mưu cầu lợi ích cho riêng mình. Nĩ hồn tồn khác với hành vi của những người cĩ lợi ích, cĩ trách nhiệm, nhưng khơng chịu thực hiện nghĩa vụ. Người cĩ cơng đức tâm luơn là người cĩ nhân cách và đạo đức tốt.
Đối với mục tiêu giáo dục con người cĩ ích cho xã hội, cơng đức tâm là dạng đạo đức khơng thể thiếu trong nội dung giáo dục, nĩ được lồng ghép trong kỷ luật học đường, trong sinh hoạt nhà trường, trong những bài giáo dục cơng dân và trong mọi nội dung sách giáo khoa. Khi thế hệ mới được đánh thức trở lại đạo đức này thì sự đùm bọc và thương yêu nhau sẽ làm cho trật tự xã hội được cải thiện, vốn xã hội sẽ được hồi phục, việc phát triển kinh tế ắt sẽ cĩ những tiến bộ vượt bậc, đời sống ắt sẽ được nâng cao hơn, sức mạnh của đất nước, của con người Việt Nam sẽ to lớn hơn.
Giáo dục kiến thức và kỹ năng
Hệ thống giáo dục của nước ta trong thời gian qua nặng về giáo dục lý thuyết, trong đĩ phần lý thuyết cũng đặt nặng về giáo dục chính trị và nhẹ về thực hành. Tỷ lệ trường dạy kỹ thuật, dạy nghề so với giáo dục phổ thơng là thấp một cách bất thường so với yêu cầu của nền kinh tế. Đây là lý do tại sao lao động cĩ kỹ thuật, cĩ kỷ luật trong lực lượng cơng nhân khơng đủ hoặc khơng đạt yêu cầu.
Hệ đại học tuy trong những năm gần đây đã cĩ nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn yếu kém so với yêu cầu. Nội dung và phương pháp giảng dạy chậm được đổi mới. Sinh viên học một cách thụ động, do đĩ khi ra trường khĩ kiếm cơng ăn việc làm, phải dựa vào mối quan hệ thân quen hay vào một khả năng khác để cĩ một việc làm, sau đĩ từng bước tự đào tạo hay tự thích nghi với yêu cầu của cơng việc.
Ngồi ra, việc đào tạo cấp đại học cịn cĩ những hiện tượng bất cập khác: dù số giảng viên, giáo sư khơng đủ cho các trường chính quy nhưng trường đại học hay lớp đào tạo đại học dạng tại chức, chuyên tu thuộc các ngành kinh tế, xã hội lại vẫn được mở ra khắp nơi; các trường kỹ thuật, trường nghề lại khơng được phát triển. Hệ quả là chất lượng đào tạo ngày càng kém hơn.
Từ thực trạng giáo dục đĩ, cĩ những bất cập sau đây cần phải xử lý ngay:
- Cơ cấu, tỷ lệ phân bổ giữa hệ phổ thơng trung học với hệ trung học kỹ thuật và dạy nghề phải cân đối hơn, thỏa mãn cho được nhu cầu lao động cho phát triển kinh tế. Các loại hình đào tạo đều cĩ thể liên thơng nhau để mọi học viên đều cĩ cơ hội học lên cao về sau.
- Hệ đại học, cao đẳng phải cĩ được quy chế tự chủ rộng rãi hơn, được chủ động trong nội dung chương trình, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp. Nhà trường được chủ động về thu nhận học viên, chọn lựa giảng viên, cấp bằng tốt nghiệp và tự chủ về tài chính.
Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cho phép Việt kiều, doanh nhân nước ngồi đang đầu tư tại Việt Nam hay các trường nước ngồi mở trường học. Như thế mới cĩ thể nhanh chĩng hội tụ thêm những kinh nghiệm cụ thể.
Phương pháp giáo dục mới phải giúp và buộc học sinh sử dụng tốt cơng cụ thơng tin trên mạng để bổ sung kiến thức cịn thiếu. Mục tiêu và phương pháp giảng dạy cũng phải thay đổi. Chúng ta xem quá trình dạy và học thơng qua ba tầng tiếp thu của học sinh như sau:
- Nếu chỉ dừng ở tầng 1 - tiếp nhận thơng tin. Khi ấy thầy giảng, trị nghe và ghi nhớ. Trị cần học thuộc với hy vọng sử dụng kiến thức đĩ để kiếm sống. Điều này ngày xưa thì được, nhưng nay cĩ thể khơng được, nếu chẳng may điều thầy dạy khơng cịn đúng với thực tế nữa.
- Tầng 2 diễn ra khi đã cĩ sự trao đổi thơng tin và tạo thơng tin mới, tức là thầy và trị cĩ sự trao đổi trong quá trình dạy và học nhằm bám sát thực trạng xã hội, giúp trị sau này dễ dàng vận dụng được những điều đã học vào những mơi trường thực tế hết sức đa dạng.
- Tầng 3 là rèn luyện cách tiếp cận, hình thành phương pháp tư duy sáng tạo. Trong quá trình giảng bài với những bài học khác nhau, người thầy phải chọn những nội dung để kết cấu thành hệ thống bài giảng nhằm từng bước hình thành một phương pháp tư duy, tạo nên kỹ năng sáng tạo cho trị. Kết quả là trị sẽ cĩ phương pháp tiếp cận thực tế độc đáo và hiệu quả, cĩ kỹ năng giải quyết vấn đề ở tầm tư duy ngang bằng thời đại.
Như vậy, điều hết sức quan trọng mà thầy cần rèn cho trị tại trường là phương pháp tiếp cận thơng tin, quan sát và nhận dạng vấn đề, hình thành nhận thức mới đúng đắn và ngang bằng với trình độ chung của học sinh cùng bậc ít nhất là của các nước tiên tiến trong khu vực.
Thất bại là mẹ của thành cơng, nghĩa là: Thất bại "sinh ra" thành cơng. Tại sao người ta lại nĩi như vậy? 
Ta nên đi từ nguyên nhân của thành cơng. Nguyên nhân của thành cơng cĩ nhiều yếu tố nhưng chủ yếu nĩ bao gồm: 
- Cĩ năng lực 
- Chớp được thời cơ 
Vậy thử xem Thất bại cĩ sinh ra việc cĩ năng lực và chớp thời cơ hay khơng? Khi người ta thất bại người ta thường ngồi suy ngẫm vì sao người ta thất bại hơn là khi người ta thành cơng thì người ta thường nghĩ vì sao người ta thành cơng. Thay vào đĩ, người ta ăn mừng và tự mãn, điều này giết chết thành cơng. 
- Khi người ta nghĩ vì sao người ta thất bại thì điều đầu tiên nghĩ tới là năng lực của mình đã đủ chưa (khả năng chuyên mơn của bản thân, khả năng liên kết và dùng người, nhân lực, vật lực và thời gian). Sau đĩ người ta nghĩ tới liệu mình thực hiện như vậy đã đúng thời điểm chưa, đã đủ chín để thực hiện chưa (chớp thời cơ). Khi người ta tìm được ra nguyên nhân như vậy, đa phần họ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho những lần sau để khơng bị thất bại. Do đĩ thất bại sinh ra thành cơng là vậy. 
- Con người thường cĩ tính kiêu hãnh, họ thường khơng chịu thất bại, họ luơn muốn chinh phục và luơn muốn thành cơng. Trong khi đĩ thất bại làm cĩ tính kiêu hãnh của họ nổi dậy và mạnh lên, đĩ là vì sao mà thất bại sinh ra thành cơng vậy. 
Ý NGHĨA của nĩ như thế nào? như ở trên tơi đã trình bày. 
- Nĩ khuyên người ta khi thất bại thì đừng nản, phải biết nhìn lại để nhận ra vì sao lại như vậy và điều quan trọng hơn cả là làm sao để lần sau khơng bị như vậy nữa và lần sau làm như thế nào để đạt được. 
- Nĩ cịn một ý nghĩa nữa, một ý nghĩa hết sức con người, đĩ là an ủi người ta, đa phần sự an ủi đều tốt, nĩ làm cho người ta lấy lại được tự tin. Nhưng đơi khi nĩ làm nhụt chí người ta vì sự bằng lịng của họ lớn hơn ý chí của họ. 
Câu nĩi trên chỉ cĩ tác dụng đối với người cĩ ý chí và lịng đam mê mà thơi.
Thất bại là mẹ thành cơng 
Trước hết chúng ta cần hiểu rõ ý nghĩa câu tục ngữ.Thất bại là khơng đạt được kết quả, mục đích như dự định, trái với thành cơng. Vậy mà câu tục ngữ lại khẳng định thất bại là mẹ thành cơng-một điều hết sức mâu thuẫn.Hẳn ai cũng biết mẹ là người sinh ra, tạo ra.Tổng kết lại, ta hiểu rằng cĩ thất bại thì ta mới cĩ kinh nghiệm, từ đĩ dẫn tới thành cơng. Vậy đúng là thất bại đã sinh ra thành cơng, cĩ bại mới cĩ thắng. Câu tục ngữ tưởng chừng như mâu thuẫn nhưng thật ranĩ lại là 1 kinh nghiệm sống mang ý nghĩa thực tế: Thất bại dạy cho ta những bài học để ta vượt lên và tiến tới thành cơng.
Tại sao vậy? Ta nên đi từ nguyên nhân của thành cơng. Nguyên nhân của thành cơng cĩ nhiều yếu tố nhưng chủ yếu nĩ bao gồm:- Cĩ năng lực- Chớp được thời cơ.
Vậy thử xem Thất bại cĩ sinh ra việc cĩ năng lực và chớp thời cơ hay khơng? Khi người ta thất bại người ta thường ngồi suy ngẫm vì sao người ta thất bại hơn là khi người ta thành cơng thì người ta thường nghĩ vì sao người ta thành cơng. Thay vào đĩ, người ta ăn mừng và tự mãn, điều này giết chết thành cơng.
- Khi người ta nghĩ vì sao người ta thất bại thì điều đầu tiên nghĩ tới là năng lực của mình đã đủ chưa (khả năng chuyên mơn của bản thân, khả năng liên kết và dùng người, nhân lực, vật lực và thời gian). Sau đĩ người ta nghĩ tới liệu mình thực hiện như vậy đã đúng thời điểm chưa, đã đủ chín để thực hiện chưa (chớp thời cơ). Khi người ta tìm được ra nguyên nhân như vậy, đa phần họ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho những lần sau để khơng bị thất bại. Do đĩ thất bại sinh ra thành cơng là vậy.
- Con người thường cĩ tính kiêu hãnh, họ thường khơng chịu thất bại, họ luơn muốn chinh phục và luơn muốn thành cơng. Trong khi đĩ thất bại làm cĩ tính kiêu hãnh của họ nổi dậy và mạnh lên, đĩ là vì sao mà thất bại sinh ra thành cơng vậy.Ý NGHĨA của nĩ như thế nào?
- Nĩ khuyên người ta khi thất bại thì đừng nản, phải biết nhìn lại để nhận ra vì sao lại như vậy và điều quan trọng hơn cả là làm sao để lần sau khơng bị như vậy nữa và lần sau làm như thế nào để đạt được.- Nĩ cịn một ý nghĩa nữa, một ý nghĩa hết sức con người, đĩ là an ủi người ta, đa phần sự an ủi đều tốt, nĩ làm cho người ta lấy lại được tự tin. Nhưng đơi khi nĩ làm nhụt chí người ta vì sự bằng lịng của họ lớn hơn ý chí của họ.Câu nĩi trên chỉ cĩ tác dụng đối với người cĩ ý chí và lịng đam mê mà thơi. 
Xã hội ngày càng văn minh phát triển,con người cũng vậy.Vì thế kiến thức rất cần thiết trong đời sống hiện nay.Nhưng học như thế nào để đạt được kiến thức đĩ.UNESCO đã đế ra bốn mục tiêu học tập:”học để biết , học để làm ,học để cùng chung sống ,học để khẳng định mình”.Và mục tiêu học để biết là như thế nào, ta đi vào tím hiểu.
             Trước tiên ta phải biết học là gì?Học là quá trình tiếp thu những kiến thức ở trường , ở cuộc sống.Học để biết giúp ta hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn ,cĩ nắm vũng được kiến thức ta mới vận dụng vào đời sống.
             Học để biết để cĩ kiến thức lý thuyết,mặt nhận thức của mỗi người biết về xã hội, gia đình, cuộc sống ,khoa học.Ngay từ khi con bé ta cũng đã phải học như chập chững tập đi hay bập bẹ tập nĩi.
          Kiến thức trong cuộc sống bao la ,rộng lớn,cịn những gì ta biết đến thì vơ cùng nhỏ bé .Chính vì thế ta là bác sĩ ,kĩ sư ,nhà khoa học đi chăng nữa ta vẫn phải học hỏi,phải biết thêm nhiều điều hay.Như bác nơng dân suốt ngày chỉ biết dùng trâu bị mà khơng biết dùng máy để cày ruộng sẽ khơng bao giờ làm dư sản lượng lúa thu hoạch đủ nuơi sống cả gia đình
.
            Học trong trường chỉ là học cách học, trang bị phương tiện để tự học ,cịn lại ta phải tìm hiểu thêm.Cĩ những bạn mong muốn tìm hiểu sâu về vấn đề mình quan tâm, đã khơng biết thì thơi, đã biết thì phải hiểu thật cặn kẽ thì thường sẽ thành cơng trong sự nghiệp sau này.
          Nhưng vẫn cịn đĩ một số người khơng phải học để biết mà học để đối phĩ,học để cĩ tấm bằng.Vì thế mới cĩ hiện tượng những người ngồi nhầm lớp,hoc giả ,bằng thật.Những người như vậy là khơng nên.Một đất nước đang phát triển như nước ta nếu cĩ những người như vậy thì sẽ ra sao?
           Học như thế nào để đạt được kết quả?học ở mọi lúc mọi nơi,trong bất kì hồn cảnh nào.Gia đình rất quan trọng vì cha mẹ chính là người thầy cơ đầu tiên hình thành nên nhân cách va tri thức.Trong trường là mơi trường để ta  hồn thiện nhân cách .Bạn thân ta chính là yếu tố quan trọng nhất  trong việc học.
          Tĩm lại muc tiêu UNESCO đưa ra rất phù hợp và đúng đắn với cách học ngày nay .Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta cần làm theo nhũng gì UNESCO đã đề ra để cĩ kết quả tốt trong học tập. Như Bác Hồ đă nĩi ''Việc học là quyển sách khơng trang cuối cùng'' .Những gì ta biết quá nhỏ bé so với vũ trụ nay,vì thế ta cần hiểu biết thật nhiều
Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay 
Tổ 4-12A2
Bước vào thế kỷ XXI, đất nước ta đang trên đà hội nhập với sự phát triển của thế giới với rất nhiều cơ hội và thử thách được mở ra.Và thanh niên chúng ta-những người chủ tương lai của đất nước-phải gĩp một phần sức cho quê hương của mình. Điều đĩ địi hỏi chúng ta phải suy nghĩ và xem lại cách sống của mình, và một câu hỏi lớn được đặt ra : Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì?
Trước hết chúng ta phải hiểu được “lý tưởng sống” là gì? Lý tưởng sống là mục đ

File đính kèm:

  • dockiem tra toan 10.doc