Kiểm tra định kì Năm học 2013-2014 Môn: ngữ văn ( bài viết số 2)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kì Năm học 2013-2014 Môn: ngữ văn ( bài viết số 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT CÁT BÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TỔ KHXH Năm học 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN ( BÀI VIẾT SỐ 2) TUẦN 9- TIẾT 35, 36 – LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) I.Trắc nghiệm (3,0 đ) : Lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm của mình ở mỗi câu sau: Câu 1: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? A. Tình huống giao tiếp C. Địa vị, tuổi tác người giao tiếp B. Tiếng địa phương của người giao tiếp D. Nghề nghiệp của người giao tiếp Câu 2: Câu văn nào sau đây không có yếu tố miêu tả? A. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nôen. B. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi. C. Rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng. D.Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời. Câu 3: Tại sao chiếc lá cụ Bơ-men vẽ lại là một kiệt tác? A. Vì nó vẽ giống khiến Giôn-xi tưởng đó là lá thật B. Vì nó đã được đánh đổi bằng mạng sống của cụ Bơ-men C. Vì nó được vẽ trong một hoàn cảnh vô cùng đặc biệt D. Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi Câu 4: Chọn đáp án đúng với khái niệm sau: “...là những từ chuyên đi kèm một số từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạng hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.” A. Tình thái từ B. Trợ từ C. Thán từ D. Chỉ từ Câu 5: Câu nào sau đây không có trợ từ? A. Ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá. B. Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi. C. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. D. Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Câu 6: Chọn một từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “ Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem... thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi...” A. Vẽ B. Đánh C. Dựng D. Đắp Câu 7: Câu nào sau đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm? A. Có đi hay không thì bảo chứ? C. Hãy đứng lên đi! B. Thật là may mắn lắm thay! D. Đừng hòng bắt được nó nhé! Câu 8: Trong đoạn trích Hai cây phong, người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì? A. Nhạc sĩ B. Nhà báo C. Nhà văn D. Hoạ sĩ Câu 9: Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là: A. Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật B. Tương phản, đối lập C. Xây dựng tình tiết hấp dẫn, sắp xếp khéo léo D. Kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực và mộng; các tình tiết diễn biến hợp lí Câu 10: Khi muốn người khác biết về chiếc lọ hoa nhà em đẹp như thế nào, em sẽ sử dụng phương thức biểu đạt nào sau đây? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 11: Nối cột A với cột B để có đáp án đúng về những lần quẹt diêm của em bé( Cô bé bán diêm- An-dec-xen) . Cột A Cột B 1. Lần 1 a cây thông no-en 2. Lần 2 b bàn ăn thịnh soạn 3. Lần 3 c hình ảnh người bà 4. Lần 4 d lò sưởi bằng đồng bóng nhoáng 5. Lần 5 e bay theo bà lên trời Câu 12: Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách một văn bản tự sự? A. Thánh Gióng B. Lão Hạc C. Ý nghĩa văn chương D. Thạch Sanh II. Tự luận ( 7,0 đ) Câu 1 ( 2,0 đ): Đặt câu với mỗi tình thái từ : đấy, ư, nhé, ạ. Câu 2 ( 5,0 đ): Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. ....................................................Hết................................... ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN 8 I. Trắc nghiệm( 3,0 ®) : 12 câu đúng x 0,25 đ/ câu = 3,0 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 Đ.án A A D B C B B B B C C Câu 11: 1- d, 2- b, 3- a, 4- c, 5- e II. Tù luËn ( 7,0 ®) C©u 1 ( 2,0 ®) : *Yêu cầu: - HS đặt được câu với các tình thái từ đã cho. - Đúng hình thức câu. Câu văn rõ nghĩa. - Mỗi câu đặt đúng : 0,5 đ/ câu C©u 2 (5,0 ®): 1. Hình thức ( 1,5 ®): §¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau: - Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. - §¶m b¶o ®ñ bè côc 3 phÇn. - DiÔn ®¹t lu lo¸t, tr«i ch¶y, trong s¸ng, ít mắc lçi chÝnh t¶... 2. Nội dung ( 3,5 đ) : Đảm bảo các nội dung: - Giới thiệu được kỉ niệm về một lần mắc lỗi của bản thân khiến thầy, cô giáo buồn. - Kể lại được sự việc, sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí(kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm một cách hợp lí). - Cảm nhận, suy nghĩ, hứa hẹn của em về lần mắc lỗi đó. * Lưu ý : - Trong qu¸ tr×nh chÊm gi¸o viªn cã thÓ vËn dông biÓu ®iÓm linh ho¹t ®èi víi bµi lµm cña HS. - Tæng ®iÓm cña bµi kiÓm tra lµ tæng ®iÓm cña c¸c ®iÓm thµnh phÇn trong bµi. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 8 Néi dung C¸c møc ®é Tæng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông TN TL TN TL TN TL V¨n b¶n C9,C11 0,5 C3, C12 0,5 4 1 TiÕng ViÖt C1,C4 0,5 C5,C6,C7 0,75 C1 2,0 6 3,25 TËp lµm v¨n C2 0,25 C8,C10 0,5 C2 5,75 3 5,75 Tæng 5 1,25 7 1,75 2 7,0 12 10
File đính kèm:
- DE VAN 8- BAI SO 2- tuan 9.doc