Kiểm tra định kỳ môn Sinh học 7 - Trường THCS Chu Văn An

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kỳ môn Sinh học 7 - Trường THCS Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Lớp: 7a5
Họ và tên: .
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn : Sinh học 7
Thời gian: 45’ 
Điểm 
Lời phê của thầy ( cô) giáo.
GV coi KT
I- TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ:
A- Có hạt diệp lục.
B- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
C- Có mắt và điểm roi.
D- Không di chuyển.
2- Đại diện của ngành ruột khoang gồm có:
A- Giun chỉ, trùng lỗ, trùng giày.
B- Trùng roi, giun đất, sán dây.
C- Thủy tức, san hô, sứa.
D- Trùng kiết lị, sán bã trầu, sán lá máu.
3- Mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì:
A- Để đẻ trứng.
B- Làm cho đất tơi xốp
C- Đi tìm thức ăn.
D- Hô hấp qua da.
4- Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành Giun dẹp là vì:
A- Mắt và lông bơi phát triển.
B- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
C- Có lối sống tự do.
D- Có lối sống ký sinh.
Câu 2 ( 2 điểm): Điền từ ( hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
a) Ngành Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là : cơ thể có kích thước .(1), chỉ có (2).nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống; di chuyển bằng .(3).. , .(4)., (5).. hoặc tiêu giảm; sinh sản vô tính theo kiểu (6) .
b) Cơ thể Giun đất bắt đầu xuất hiện hệ tuần hoàn ..(7) , hệ thần kinh dạng ..(8).
* Kết quả điền : 
	(1) . ; (2)  ; (3)  ; (4) ...
	(5) . ; (6)  ; (7)  ; (8) ...
II- TỰ LUẬN: ( 6 điểm)	Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau.
Câu 1 (1,0 điểm) : Cành san hô dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ? Bộ phận đó hình thành từ đâu ?
Câu 2 ( 3,0điểm): Viết sơ đồ và trình bày vòng đời của sán lá gan ? Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét ?
Câu 3 ( 2,0 điểm): Ngành Giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể có tổ chức cao hơn Giun dẹp và Giun tròn ?
--------- Hết ----------
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Lớp: 7
Họ và tên: .
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Môn : Sinh học 7
Thời gian: 45’ 
Điểm 
Lời phê của thầy ( cô) giáo.
GV coi KT
I- TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Đại diện của ngành ruột khoang gồm có:
A- Trùng roi, giun đất, sán dây.
B- Thủy tức, san hô, sứa.
C- Giun chỉ, trùng lỗ, trùng giày.
D- Trùng kiết lị, sán bã trầu, sán lá máu.
2- Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành Giun dẹp là vì:
A- Có lối sống ký sinh.
B- Mắt và lông bơi phát triển.
C- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
D- Có lối sống tự do.
3- Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ:
A- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
B- Có mắt và điểm roi.
C- Không di chuyển.
D- Có hạt diệp lục.
4- Mưa nhiều giun đất chui lên mặt đất vì:
A- Đi tìm thức ăn.
B- Hô hấp qua da.
C- Làm cho đất tơi xốp
D- Để đẻ trứng.
Câu 2 ( 2 điểm): Điền từ ( hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
a) Ngành Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là : cơ thể có kích thước .(1), chỉ có (2).nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống; di chuyển bằng .(3).. , .(4)., (5).. hoặc tiêu giảm; sinh sản vô tính theo kiểu (6) .
b) Cơ thể Giun đất bắt đầu xuất hiện hệ tuần hoàn ..(7) , hệ thần kinh dạng ..(8).
* Kết quả điền : 
	(1) . ; (2)  ; (3)  ; (4) ...
	(5) . ; (6)  ; (7)  ; (8) ...
II- TỰ LUẬN: ( 6 điểm)	Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau.
Câu 1 (1,0 điểm) : Cành san hô dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ? Bộ phận đó hình thành từ đâu ?
Câu 2 ( 3,0điểm): Viết sơ đồ và trình bày vòng đời của sán lá gan ? Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét ?
Câu 3 ( 2,0 điểm): So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa ngành Giun dẹp và ngành Giun tròn ?
--------- Hết ----------

File đính kèm:

  • docKT sinh 7(1).doc