Kiểm tra định kỳ tiết 9 - Năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý lớp 6

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kỳ tiết 9 - Năm học 2012 - 2013 môn: Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT CƯKUIN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT 9 - NĂM HỌC 2012 - 2013
 TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC MÔN:VẬT LÝ -LỚP 6
 	 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
	Họ và tên:....................................Lớp.......
 Điểm Lời nhận xét của giáo viên
 A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Giới hạn đo của bình chia độ là:
A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình.	C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được
B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình.	D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2: Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên vật đang rơi.	C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.
B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.	D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.
Câu 4: Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là
Hình 1
50 cm3
0 cm3
100 cm3
A. Quả nặng bị biến dạng.	C. Lò xo bị biến dạng.
B. Quả nặng dao dộng.	D. Lò xo chuyển động.
Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia 
nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 100 cm3 và 5 cm3 	C. 100 cm3 và 10 cm3
B. 50 cm3 và 5 cm3	D. 100 cm3 và 2 cm3
Câu 6 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3
B - TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?
Câu 2: Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho ví dụ.
Câu 3: Có hai chiếc bình hình trụ làm bằng thuỷ tinh trong suốt: Bình thứ nhất có chia độ, bình thứ hai không chia độ. Hãy nêu phương án đơn giản để chia vạch cho bình thứ hai để có thể dùng bình này đo được thể tích của chất lỏng.
Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD&ĐT CƯKUIN 
	TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT 9 - NĂM HỌC 2012-2013
MÔN:VẬT LÝ -LỚP 6
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
C
A
B
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
 Hướng dẫn chấm
 Điểm
Câu 1
- Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
- Đơn vị trọng lực là niu tơn, kí hiệu là N
2 điểm
1 điểm
Câu 2
Sách giáo khoa (Trang 23)
2 điểm
Câu 3
Để chia độ cho bình thứ hai, ta làm như sau :
- Đổ một lượng chất lỏng nhất định (chẳng hạn 1cm3) vào bình thứ nhất. 
- Đổ chất lỏng từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
- Đánh dấu mực chất lỏng ngang với thành bình thứ hai.
Cứ làm như vậy cho đến khi bình thứ hai được GHĐ phù hợp.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
.......Hêt..........
.

File đính kèm:

  • docde vat ly 6.doc
Đề thi liên quan