Kiểm tra giữa chương IV môn: Đại số - Lớp 9 - Đề 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra giữa chương IV môn: Đại số - Lớp 9 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT NINH SƠN Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP: 9 ĐỀ SỐ 2 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Năm học: 2013 – 2014 A. Mục tiêu: - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh từ đầu chương IV. - Kiểm tra kỹ năng tính giá trị của hàm số, tìm giá trị của biến số, kỹ năng giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và nhẩm nghiệm theo hệ thức Vi - ét. - Rèn tính độc lập , tự giác ý thức học tập và tư duy toán học cho học sinh. B. Chuẩn bị: GV: Ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm chi tiết - HS: Ôn tập chương IV . C. Hình thức kiểm tra : TNKQ và tự luận (3 – 7) MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Hàm số y = ax2 Nhận diện được 1 điểm thuộc (P) Học sinh tìm được hệ số a khi biết 1 điểm thuộc (P) - Biết giá trị của hàm số H/sinh vẽ được đồ thị h/số y = ax2 và tìm được tọa độ giao điểm của (P) và (d) Số cõu Số điểm 2 (C1;2) 0.5 2 (C3,4) 0.5 2 (B1a,b) 2.0 6 3.0 2. Phương trình bậc hai và p/t quy về p/t bậc hai một ẩn - Đ/k để p/t là p/t bậc hai. - Biệt thức - Phương trình có hai nghiệm phân biệt - Nghiệm của pt - Hiểu điều kiện để pt có nghiệm, có nghiệm kép Giải được p/t bậc hai Giải được p/t trùng phương Số cõu Số điểm 4 (C5-8) 1.0 2 (C9,10) 0.5 1 (B2a) 1.5 1 (B2b) 1.5 8 4.0 3. Hệ thức Vi-et và áp dụng Nhận ra tổng, tích hai nghiệm của ptbh và nhẩm nghiệm Tìm tham số khi biết ptbh thỏa đ/k về nghiệm Số câu Số điểm 2 (C11, 12) 1.0 1 2.0 3 3.0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 2.0 20% 5 2.5 25% 3 3.5 35% 1 (B3) 2.0 20% 17 10.0 100% PHÒNG GD&ĐT NINH SƠN Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP: 9 ĐỀ SỐ 1 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Năm học: 2013 – 2014 Họ và tên:. Lớp:.. Ngày kiểm tra: ./4/2014 Điểm Lời phê của Thầy(Cô) ĐỀ KIỂM TRA: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng của các câu sau: Câu 1: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ) B. (– 1; 1) C. ( 1; – 1 ) D. (1; 0 ) Câu 2: Điểm A (-2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào? A. B. C. D. Câu 3: Hàm số y = -x2. Khi đó f(-2) bằng : A. 3 B. – 3 C. 6 D. – 6 Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(2; 4). Khi đó a bằng A. 1 B. C. 2 D. 8 Câu 5: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m ≠ –1. B. m = 1. C. m = 0. D. Với mọi giá trị của m. Câu 6: Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. –19 B. 2. C. –37. D. 16. Câu 7: Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt: A. x2 – 6x + 9 = 0 B. x2 + 1 = 0 C. 2x2 – x – 1 = 0 D. x2 + x + 1 = 0 Câu 8: Phương trình: x2 – 3x + m = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng: A. 10 B. – 2. C. 2 D. –10 Câu 9: Giá trị nào của a thì phương trình x2 – 6x + a = 0 có nghiệm kép A. a = - 9 B. a = 36 C. a = 9 D. a = -36 Câu 10: Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi: A. B. C. D. Câu 11: Cho phương trình: x2 – 4x – 5 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 4; x1.x2 = – 5. B. x1 + x2 = –4; x1.x2 = 5. C. x1 + x2 = 4; x1.x2 = 5. D. x1 + x2 = – 4; x1.x2 = – 5 Câu 12: Phương trình x2 + 5x – 6 = 0 có hai nghiệm là: A. x1 = – 1 ; x2 = 6 B. x1 = 1 ; x2 = 6 C. x1 = 1 ; x2 = – 6 D. x1 = – 1 ; x2 = – 6 Bài làm phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II/ Tự luận: (7 điểm). Bài 1 (3đ). Giải các phương trình sau: a) x2 – 3x – 10 = 0 b) 3x4 – 15x2 + 12 = 0 Bài 2. (2đ). Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Baứi 3 : (2đ). Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện . Bài làm II/ Tự luận: (7 điểm) PHÒNG GD&ĐT NINH SƠN Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP: 9 ĐỀ SỐ 1 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Năm học: 2013 – 2014 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B A A A C C C B A C II/ Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) x2 – 3x – 10 = 0 = (-3)2 – 4.(-10) = 49 ; = 7 x1 = 5 ; x2 = – 2 0.5 1.0 b) 3x4 - 15x2 + 12 = 0 (1) Đặt y = x2 ( y 0) Phương trình trở thành: 3y2 – 15y + 12 = 0 (2) Vì a + b + c = 3 +(– 15) +12 = 0 Nên phương trình (2) có hai nghiệm: y1 = 1 ; y2 = 4 Do đó: x2 = 1 x = 1 ; x2 = 4 x = 2 Vậy: phương trình (1) có 4 nghiệm: x1 = - 1 ; x2 = 1 ; x3 = - 2 ; x4 = 2. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 x 0 - 2 y = x + 2 2 0 x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị : A(-1; 1); B(2; 4) 0.5 0.5 1.0 3 Tính được: = 2 – m Phương trình có nghiệm 02 – m0 m 2 Thay giá trị của x1, x2 vào (2) m = -2 (thỏa điều kiện). Vậy: Với m = - 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện . 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 4. Củng cố: 5. HDHT: - Xem lại các bài đã học nắm chắc các kiến thức . - Học thuộc các công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét . - Đọc trước bài “Giải bài toán bằng cách lập phương trình ” D/RÚT KINH NGHIỆM: & I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúngcủa các câu sau:
File đính kèm:
- TIET 62 KT GIUA CHUONG IV DE2 DB (13-14).doc