Kiểm tra giữa chương IV môn: Đại số lớp 9 (tiết 62)

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra giữa chương IV môn: Đại số lớp 9 (tiết 62), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TX BUÔN HỒ 	Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ	Môn: ĐẠI SỐ LỚP 9
	Năm học: 2013 – 2014
I/ MỤC TIÊU :
* Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về :
- Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Phương trình bậc hai môt ẩn .
- Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng .
* Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng .
II/ MA TRẬN ĐỀ :
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tính chất và đồ thị của hàm số: y = ax2 
(a ≠ 0)
- Vẽ đồ thị hàm số.
- Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 (bài 3a,b)
2,0đ
2
2,0đ
20%
2.Phương trình bậc hai một ẩn 
Nhận ra hệ số a,b,c
Giải phương trình
Biện luận nghiệm theo tham số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(bài 1a)
0,75đ
1(bài 4a)
1,5đ
1 (bài 4b)
1,0đ
3
3,25đ
32,5%
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Xác định tổng và tích các nghiệm
Tính tổng lập phương hai nghiệm
Tìm giá trị của tham số thoả điều kiện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 (bài1b- ý1,2)
1,5đ
1 (bài1b- ý3)
0,75đ
1 (bài 4c)
1,0đ
4
3,25đ
32,5%
4. Pt qui về pt bậc hai
Giải phương trình trùng phương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 ( bài 2)
1,5đ
1
1,5đ
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
2,25đ
22,5%
1
1,5đ
15%
6
6,25đ
62,5%
10
10,0đ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ	Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV
Họ và tên HS: 	Môn: ĐẠI SỐ LỚP 9
Lớp: 9 	 Năm học: 2013 – 2014 
Điểm:
Lời phê:
ĐỀ :
Bài 1: (3,0 điểm). Cho x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 3x – 7 = 0 .
a) Xác định các hệ số a; b; c.
b) Không giải phương trình hãy tính:
	x1 + x2 ; x1 . x2 ; x13 + x23 
	Bài 2: (1,5điểm) Giải phương trình : 
	Bài 3: ( 2,0 điểm) Cho parabol (P) : và đường thẳng (d) : y = x + 2.
	a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ.
Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) 
	Bài 4 :( 3,5điểm) Cho phương trình : (*) (m là tham số ).
	a) Giải phương trình với m = 0 .
Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép.
Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm.
Bài làm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD – ĐT TX BUÔN HỒ	Tiết 62: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG IV
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ	Môn: ĐẠI SỐ LỚP 9
	 Năm học: 2013 – 2014
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM :
Bài
Đáp án
Biểu điểm
1
Cho x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 3x – 7 = 0 .
(3,0điểm)
a) Ta có: a = 1; b = –3 ; c = – 7 
0,75
b) Vì x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 3x – 7 = 0 
Nên, theo hệ thức Vi-ét ta có:
* x1 + x2 = 
0,75
* x1 . x2 = 
0,75
* x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1 . x2 = 32 – 2.( –7) = 23 
0,25
* x13 + x23 = (x1 + x2)( x12 + x22 – x1 . x2) = 3(23 + 7) = 90
0,5
2
(1,5điểm)
Đặt ; . 
0,25
Ta có : . 
0,25
Dạng: a + b + c = 1 + 3 – 4 = 0 
0,25
Nên : t = 1 ( chọn) ; t = -4 (loại). 
0,25
Với t = 1 thì : 
0,25
Vậy : phương trình trên có hai nghiệm là : x = 1 ; x = -1 . 
0,25
3
(2,0điểm)
a)
*Bảng giá trị của hàm số : y = x2 
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
*Bảng giá trị của hàm số y = x + 2 
x
0
- 2
y = x+2
2
0
* Vẽ (P) đúng 
* Vẽ (d) đúng 
0,25
0,25
0,5
0,5
b)
Tọa độ giao điểm của (D) và (p) là : (-1 ;1)  và (2 ;4)
0,5
4
 Cho phương trình : (*) (m là tham số ).
(3,5điểm)
a)
Khi m = 0, ta có : 
Vậy phương trình trên có hai nghiệm : 
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
b)
Tìm m để phương trình (*) có nghiệm kép.
 Để phương trình có nghiệm kép thì:
0,5
0,5
c)
Tìm m để phương trình (*) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm
 Điều kiện để phương trình có nghiệmlà: 
 Theo Viet ta có:
 Theo đề bài:
Vì nên ta chọn cả hai giá trị m = -1 và m= 3. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh có thể làm cách khác , nếu giải đúng cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docKiem tra chuong III Ma Tran Da.doc