Kiểm tra Hình 11 (nâng cao)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Hình 11 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HÌNH 11(NC) (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ 1 Bài 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( - 3;5) và đường thẳng d: 2x + 3y - 4 = 0 . Tìm ảnh của A và d qua : Phép đối xứng trục Ox. Phép đối xứng tâm I ( 2 ; - 4) Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm B/ ( 2 ; - 7) vàvéctơ . Tìm điểm B sao cho B/ là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo véctơ . Tìm điểm C sao cho B/ là ảnh của C qua phép đối xứng trục Oy. Bài 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C ) : (x+2)2 + ( y – 3)2 = 16 . Viết phương trình ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm A ( 2 ; - 5) tỉ số k = Bài 4 : Cho 2 điểm B ; C cố định trên đường tròn (O;R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Tìm quỹ tích các điểm M sao cho KIỂM TRA HÌNH 11(NC) (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ 2 Bài 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 5; -3) và đường thẳng d: 2x - 3y + 4 = 0 . Tìm ảnh của A và d qua : Phép đối xứng trục Oy. Phép đối xứng tâm I ( 2 ; - 4) Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm B/ ( -7 ; 2) vàvéctơ . Tìm điểm B sao cho B/ là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo véctơ . Tìm điểm C sao cho B/ là ảnh của C qua phép đối xứng trục Ox. Bài 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C ) : (x-2)2 + ( y + 3)2 = 9 . Viết phương trình ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm A ( 2 ; - 6 ) tỉ số k = Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD có 2 đỉnh A,B cố định và tâm I thay đổi di động trên đường tròn ( C ) .Tìm quỹ tích trung điểm M của cạnh BC. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài 1 4 điểm Câu 1) Biểu thức toạ độ của ĐOx : 0,5 * A/ = ĐOx(A) A/ ( - 3 ; - 5) 0.5 * M(x,y) d 2x + 3y – 4 = 0 2x/ - 3y/ - 4 = 0 0.5 M/(x/,y/) thoả phương trình 2x – 3y – 4 = 0 (#) Vậy pt (#) là phương trình ảnh của d qua ĐOx 0.5 Câu 2) Biểu thức toạ độ của ĐI : 0,5 * A/ / = Đ I (A) A// ( 7 ; - 13) 0.5 * M(x,y) d 2x + 3y – 4 = 0 2( 4 – x/) + 3 ( - 8 – y/) – 4 = 0 0.5 2x/ + 3 y/ + 20 = 0 M/(x/,y/) d/ : 2x + 3y + 20 = 0 (#) Vậy ảnh của d qua Đ I là đường thẳng d/ 0.5 Bài 2 2 điểm Câu 1) B/ ( 2 ; - 7 ) là ảnh của B(x;y) qua T 0,5 .Vậy B ( 1;- 4 ) 0.5 Câu 2) B/ ( 2 , - 7 ) là ảnh của C(x ; y ) qua ĐOy 0.5 C ( - 2 , - 7) 0.5 Bài 3 2 điểm (C) có tâm I( - 2; 3) , bán kính R = 4 0.25 * 2 ( C/ ) là ảnh của ( C ) qua V ( C/ ) có tâm I/ = V(I) , bán kính R/ = 2 0,25 * 2 0.25 0,25 *2 Vậy phương trình ( C/) : ( x – 4) 2 + ( y + 9 ) 2 = 4 0.25 Bài 3 2 điểm A M B I C M là trọng tâm tam giác ABC 0.5 Gọi I là trung điểm BC I cố định và 0,5 M là ảnh của A qua phép vị tự V tâm I , tỉ số k = 0,5 Do A thuộc đường tròn tâm O bán kính R nên quỷ tích của M là đường tròn ảnh của đường tròn ( O , R ) qua V tâm I , tỉ số k = 0,5 Đề 2 : Bài 1 : 1) A/ ( - 5 ;– 3 ) , d/ : 2x + 3y – 4 = 0 2) A// ( - 1 ; - 5 ) ; d// : - 2x + 3 y + 36 = 0 Bài 2 : 1) B ( - 10 ; 3 ) 2) C ( - 7 ; - 2 ) Bài 3 : ( C/) : ( x – 2 ) 2 + ( y +7 ) 2 = 1 Bài 4 Gọi E là trung điểm AB E cố định 0.5 0.5 M là ảnh của I qua tịnh tiến T vecto 0.5 Vậy quỷ tích của M là đường tròn ( C/ ) ảnh của C qua T 0,5 A E B I M D C
File đính kèm:
- KIEM TRA HINH 11.doc