Kiểm tra hình học - 45 phút ( bài số 1- học kì 2)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra hình học - 45 phút ( bài số 1- học kì 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hương khê KIỂM TRA HÌNH HỌC - 45 PHÚT ( Bài số 1- HK 2) Họ tên học sinh: . Lớp : Đề 1. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu có một phương án đúng . Hãy chọn phương án đúng . Câu 1. Đường thẳng d: 3x +2y – 4 = 0 có vectơ pháp tuyến là A. ( 3; 2) B. (2; 3) C. (3; -2) D. ( 2; -3) Câu 2. Đường thẳng d đi qua điểm A ( -1; 2) và nhận (4; -5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là A. 4x - 5y + 6 = 0. B. – x + 2y + 14 = 0 C. 4x – 5y + 14 = 0 D. 5x + 4y – 3 = 0 Câu 3. Đường thẳng đi qua hai điểm M ( 1 ; 2) và N( -3 ; 0) có phương trình chính tắc là A. B. C. D. Câu 4. Cho d1 : 4x – 2y + 1 = 0 và d2 : x – 3y – 7 = 0. Góc giữa d1 và d2 bằng A. 300 B. 900 C. 600 D. 450 Câu 5. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I( -1 ; 2) và bán kính R = 3 ? A. B. C. D. Câu 6. Phương trình là phương trình của đường tròn có tâm I(-2 ; -1), bán kính R = 4. B. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 3. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 4. D. có tâm I(-2 ; 1), bán kính R= 3 . II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm I ( 2; 1) và đường thẳng : 3x – 4y +8 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x - y – 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua I sao cho Bài làm I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II/ Tự luận ( 7.0 điểm) ----------------------------------------------- Trường THPT Hương khê KIỂM TRA HÌNH HỌC - 45 PHÚT ( Bài số 1- HK 2) Họ tên học sinh: . Lớp : Đề 2. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu có một phương án đúng . Hãy chọn phương án đúng . Câu 1. Đường thẳng d: 2x +3y – 11 = 0 có vectơ pháp tuyến là A. ( 3; 2) B. (2; 3) C. (3; -2) D. ( 2; -3) Câu 2. Đường thẳng đi qua điểm A ( 1; 2) và nhận (3; 5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là A. 3x + 5y - 13 = 0. B. x + 2y - 13 = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. 3x + 5y – 3 = 0 Câu 3. Đường thẳng đi qua hai điểm A( 1 ; 0) và B( 3 ; -4) có phương trình chính tắc là A. B. C. D. Câu 4. Cho d1 : x + 2y + 1 = 0 và d2 : 2x – y – 7 = 0. Góc giữa d1 và d2 bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 5. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I( 1 ;- 2) và bán kính R = 3 ? A. B. C. D. Câu 6. Phương trình là phương trình của đường tròn có tâm I(-2 ; 1), bán kính R = 3. B. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 3. C. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 4. D. có tâm I(-2 ; 1), bán kính R= 4 . II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm I ( 1; 2) và đường thẳng : 4x – 3y +12 = 0. a) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: x - y – 1 = 0. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua I sao cho Bài làm I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Trường THPT Hương khê KIỂM TRA HÌNH HỌC - 45 PHÚT ( Bài số 1- Kì 2) Họ tên học sinh: Lớp : Đề 3. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu có một phương án đúng . Hãy chọn phương án đúng . Câu 1. Đường thẳng d: 3x +2y – 4 = 0 có vectơ pháp tuyến là A. ( 3; 2) B. (2; 3) C. (3; -2) D. ( 2; -3) Câu 2. Đường thẳng d đi qua điểm A ( -1; 2) và nhận (4; -5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là A. 4x - 5y + 6 = 0. B. – x + 2y + 14 = 0 C. 4x – 5y + 14 = 0 D. 5x + 4y – 3 = 0 Câu 3. Đường thẳng đi qua hai điểm M ( 1 ; 2) và N( -3 ; 0) có phương trình chính tắc là A. B. C. D. Câu 4. Cho d1 : 4x – 2y + 1 = 0 và d2 : x – 3y – 7 = 0. Góc giữa d1 và d2 bằng A. 300 B. 900 C. 600 D. 450 Câu 5. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I( -1 ; 2) và bán kính R = 5 ? A. B. C. D. Câu 6. Phương trình là phương trình của đường tròn có tâm I(-2 ; -1), bán kính R = 4. B. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 3. C. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 4. D. có tâm I(-2 ; 1), bán kính R= 3 . II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm I ( 3; 1) và đường thẳng : 3x – 4y +10 = 0. a) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: x - 2 y – 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua I sao cho d) Viết phương trình đường thẳng đi qua A( -1; 4) và tiếp xúc với đường tròn (C). Bài làm I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Trường THPT Hương khê KIỂM TRA HÌNH HỌC - 45 PHÚT ( Bài số 1- Kì 2) Họ tên học sinh: . Lớp : Đề 4. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu có một phương án đúng . Hãy chọn phương án đúng . Câu 1. Đường thẳng d: 2x +3y – 11 = 0 có vectơ pháp tuyến là A. ( 3; 2) B. (2; 3) C. (3; -2) D. ( 2; -3) Câu 2. Đường thẳng đi qua điểm A ( 1; 2) và nhận (3; 5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là A. 3x + 5y - 13 = 0. B. x + 2y - 13 = 0 C. 5x – 3y + 1 = 0 D. 3x + 5y – 3 = 0 Câu 3. Đường thẳng đi qua hai điểm A( 1 ; 0) và B( 3 ; -4) có phương trình chính tắc là A. B. C. D. Câu 4. Cho d1 : x + 2y + 1 = 0 và d2 : 2x – y – 7 = 0. Góc giữa d1 và d2 bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 5. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I( 1 ;- 2) và bán kính R = 5 ? A. B. C. D. Câu 6. Phương trình là phương trình của đường tròn A. có tâm I(-2 ; 1), bán kính R = 3. B. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 3. C. có tâm I(2 ; 1), bán kính R = 4. D. có tâm I(-2 ; 1), bán kính R= 4 . II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm I ( 1; 3) và đường thẳng : 4x – 3y -10 = 0. a) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I và tiếp xúc với . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: x - y + 1 = 0. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua I sao cho . d) Viết phương trình đường thẳng đi qua B( 4; -1) và tiếp xúc với đường tròn (C). Bài làm I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Trường THPT Hương khê KIỂM TRA ĐẠI SỐ - 45 PHÚT ( Bài số 2 - HK 2) Họ tên học sinh: . Lớp : Đề 3. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm(3.0 điểm)Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn trước phương án đúng . Câu 1. Trong các điều khẳng định sau đây : (I) Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lý số liệu. (II) Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. (III) Giá trị có tần số lớn nhất trong mẫu số liệu (cho dưới dạng bảng phân bố tần số) gọi là mốt của mẫu số liệu đó. (IV) Độ lệch chuẩn là căn bậc hai số học của phương sai. Có bao nhiêu khẳng định đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Kết quả điều tra về số học sinh của một trường THPT sau: Khối lớp 10 11 12 Số học sinh 740 320 200 Kích thước của mẫu là: A. 740 B. 320 C. 200 D. 1260 Câu 3. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là 50kg, 40kg, 30kg. Khối lượng trung bình của cả 3 nhóm là: A. 40kg B. 39kg C. 37kg D. 21kg Câu 4. Cho các số liệu thống kê 48 36 33 38 32 48 42 33 39 Khi đó số trung vị là: A. 39 B. 38 C. 37 D. 32 II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Để khảo sát kết quả thi môn Toán trong kỳ thi tuyển sinh Đại học năm vừa qua ở một trường THPT, người ta chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các HS này được cho bởi bảng sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N= 100 Tìm mốt. Tìm số trung vị ( chính xác đến hàng phần trăm). Tìm phương sai (chính xác đến hàng phần nghìn) Bài làm Trường THPT Hương khê KIỂM TRA ĐẠI SỐ - 45 PHÚT ( Bài số 2- HK 2) Họ tên học sinh: . Lớp : Đề 4. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra I/ Trắc nghiệm :(3.0 điểm)Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu có một phương án đúng . Hãy khoanh tròn trước phương án đúng . Câu 1. Cho một mẫu số liệu. Giá trị trung bình của mẫu số liệu được xác định như sau: A. là giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. B. là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với tổng số lần xuất hiện của các giá trị trong mẫu. C. là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. D. là giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu. Câu 2. Điều tra về chiều cao của 100 học sinh khối 11, ta có kết quả: Nhóm Chiều cao(cm) Số học sinh 1 2 3 4 [150; 154) [154; 158) [158; 162) [162; 166) 5 28 50 17 100 Giá trị đại diện của nhóm 3 là: A. 152 B. 156 C. 160 D. 162 Câu 3. Cho dãy số liệu thống kê 1 2 3 4 5 6 7 Phương sai của số liệu thống kê đã cho là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Điểm kiểm tra môn Toán của 50 học sinh lớp 10 A được ghi trong bảng sau: Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 2 3 1 5 4 5 10 10 5 3 Số trung vị của dãy điểm Toán là: A. B. C. D. II/ Tự luận ( 7.0 điểm) Để khảo sát kết quả thi môn Văn trong kỳ thi tuyển sinh Đại học năm vừa qua ở một trường THPT, người ta chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đó. Điểm môn Văn (thang điểm 10) của các HS này được cho bởi bảng sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N= 100 a) Tìm mốt. Tìm số trung bình. Tìm độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần nghìn) Bài làm
File đính kèm:
- KT HINH KY 2.doc