Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 Nâng cao - tiết 34

doc17 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Hoá học - Lớp 10 Nâng cao - tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra hoá học - Lớp 10 Nâng cao - tiết 34 - Đề số: 1
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại là:
 Na, K, Al, Mg, C, Si. B. K, Na, Mg, Al, Si, C.
C. C, Si, Al, Mg, Na, K. D. Si, C, Mg, Al, Na, K. E. Kết quả khác
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d5ns1 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Chu kỳ n, nhóm IB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
Chu kỳ n, nhóm VIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X2- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. XO, XH2. B. XO3, XH2. 
C. XO3, XH6. D. XO, XH6. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Na+ thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton D. Số electron = 2 Số proton. F. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion F- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
H2S, H2O, Na2O, MgO, SO2 B. H2S, H2O, MgO, SO2, Na2O,
C. H2S, H2O, SO2 , MgO, Na2O D. H2S, SO2 , H2O, MgO, Na2O 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaNO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử NH3 nguyên tử Nitơ ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử NH3 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: P2O5, SO3, N2, KClO3.
Câu 2: So sánh sơ lược liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu 3: Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+. Cả hai ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+ có hoá trị với hiđro là a, B là một nguyên tố trong Y3-. Cả A và B đều có hoá trị cao nhất với oxi là (a + 2). Phân tử khối của M là 149, trong đó MY3- > 5 MX+. Hãy xác lập công thức phân tử của M.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 2
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng Độ âm điện:
 K, Mg, B, C, F, N. B. Mg, K, B, C, N, F.
 K, Mg, B, C, N, F . C. F, N, C, B, Mg, K. E. Kết quả khác.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d3ns2 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IIB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IIA
C. Chu kỳ n, nhóm VB. D. Chu kỳ n, nhóm VA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Mg ,Ca. B. Be, Mg. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X3- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. X2O5, XH3. B. X2O3, XH5. 
C. X2O5, XH5. D. X2O3, XH3. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 nhóm liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Cl- thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton
Số electron = 2 Số proton. F. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion O2- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, F-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. PH3, SiH4, H2S, HCl, HF B. SiH4, PH3, H2S, HCl, HF,
C. HF, HCl, H2S, PH3, SiH4. D. SiH4, H2S, PH3, HCl, HF. 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaH2PO4 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H2 nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá sp. Phân tử C2H2 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: H3PO4, H2SO4, NH3, HClO4 .
Câu 2: Tại sao nói liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, còn liên kết ion thì không. 
Câu 3: Hợp chất A tạo thành từ anion Y2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử của A , trong A có các loại liên kết nào? Biết 2 nguyên tố trong Y2- cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 3
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Sắp xếp các chất theo chiều tăng tính axit là:
 A. H2SO4, HClO4, H3PO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 B. HClO4, H2SO4, H3PO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 
C. Ca(OH)2 , Al(OH)3, H3PO4, H2SO4, HClO4, D. H3PO4, H2SO4, HClO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 
 Kết quả khác. 
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d5ns2 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IIB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ (n-1), nhóm VIIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIIA. E. Kết quả khác.
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA vào nước dư, thu được 0,336 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại đó là: 
 A. Al, Ga. B. Ga, In. C. In, Tl. D. Kết quả khác.
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. X2O, XH. B. XO3, XH2. 
C. X2O7, XH7. D. X2O7 , XH. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 chu kỳ liên tiếp là 23. 
 Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Na. B. O, P. C. N, S 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Na+ thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton
 D. Số electron = 2 Số proton. E. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion Na+ có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+, Cl-. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2Se, HF, HCl, H2Te. B. HF, HCl, H2S, H2Te, H2Se.
C. HF, HCl, H2S, H2Se , H2Te. D. H2Te, H2Se, H2S, HCl, HF. 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NH4NO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H4 nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2. Phân tử C2H4 có đặc điểm: A. 4 nguyên tử H nằm trên 1 mặt phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: P2O5, SO3, N2, KClO3.
Câu 2: So sánh sơ lược liên kết cộng hóa trị và liên kết cho-nhận.
Câu 3: Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+. Cả hai ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+ có hoá trị với hiđro là a, B là một nguyên tố trong Y3-. Cả A và B đều có hoá trị cao nhất với oxi là (a + 2). Phân tử khối của M là 149, trong đó MY3- > 5 MX+. Hãy xác lập công thức phân tử của M. Trong M tồn tại những liên kết nào?
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 4
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
Câu 1: Sắp xếp các chất theo chiều tăng tính bazơ là:
 A. KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, H2CO3, HNO3. B. HNO3, H2CO3, Al(OH)3, Ca(OH)2, KOH.
C. H2CO3, HNO3, KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, D. KOH, Al(OH)3, Ca(OH)2, H2CO3, HNO3
E. Kết quả khác.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d10ns1 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ n, nhóm VIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước dư, thu được 0,112 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X2+ có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
 A. XO, XH2. B. XO3, XH2. 
 C. XO3, XH6. D. XO, XH6. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 nhóm liên tiếp là 23. 
 Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Na. B. N, S C. O, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion NH4+ thì: A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. 
 C. Số electron < Số proton D. Số electron = 2 Số proton. 
 E. Kết quả khác.
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion F- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2O, Na2O, MgO, SO2 B. H2S, H2O, MgO, SO2, Na2O,
C. H2S, H2O, SO2 , MgO, Na2O D. H2S, SO2 , H2O, MgO, Na2O 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử CaCO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H6 có các góc liên kết là 109o28’ là do nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá:: A. Lai hoá sp. B. Lai hoá sp2 C. Lai hoá sp3
 D. Không lai hoá. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: H3PO4, H2SO4, NH3, HClO4 .
Câu 2: Tại sao nói liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, còn liên kết ion thì không.
Câu 3: Hợp chất A tạo thành từ anionY2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử của A , trong A có các loại liên kết nào? Biết 2 nguyên tố trong Y2- cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 5
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại là:
A. Na, K, Al, Mg, C, Si. B. K, Na, Mg, Al, Si, C.
C. C, Si, Al, Mg, Na, K. D. Si, C, Mg, Al, Na, K. E. Kết quả khác
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d5ns1 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ n, nhóm VIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X2- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. XO, XH2. B. XO3, XH2. 
C. XO3, XH6. D. XO, XH6. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Na+ thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton D. Số electron = 2 Số proton. F. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion F- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2O, Na2O, MgO, SO2 B. H2S, H2O, MgO, SO2, Na2O,
C. H2S, H2O, SO2 , MgO, Na2O D. H2S, SO2 , H2O, MgO, Na2O 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaNO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử NH3 nguyên tử Nitơ ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử NH3 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: P2O5, SO3, N2, KClO3.
Câu 2: So sánh sơ lược liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu 3: Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+. Cả hai ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+ có hoá trị với hiđro là a, B là một nguyên tố trong Y3-. Cả A và B đều có hoá trị cao nhất với oxi là (a + 2). Phân tử khối của M là 149, trong đó MY3- > 5 MX+. Hãy xác lập công thức phân tử của M.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 6
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng Độ âm điện:
A. K, Mg, B, C, F, N. B. Mg, K, B, C, N, F.
C. K, Mg, B, C, N, F . D. F, N, C, B, Mg, K. E. Kết quả khác.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d3ns2 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IIB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IIA
C. Chu kỳ n, nhóm VB. D. Chu kỳ n, nhóm VA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Mg ,Ca. B. Be, Mg. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X3- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. X2O5, XH3. B. X2O3, XH5. 
C. X2O5, XH5. D. X2O3, XH3. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 nhóm liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Cl- thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton
Số electron = 2 Số proton. E. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion O2- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, F-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. PH3, SiH4, H2S, HCl, HF B. SiH4, PH3, H2S, HCl, HF,
C. HF, HCl, H2S, PH3, SiH4. D. SiH4, H2S, PH3, HCl, HF. 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaH2PO4 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H2 nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá sp. Phân tử C2H2 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: H3PO4, H2SO4, NH3, HClO4 .
Câu 2: Tại sao nói liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, còn liên kết ion thì không. 
Câu 3: Hợp chất A tạo thành từ anion Y2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử của A , trong A có các loại liên kết nào? Biết 2 nguyên tố trong Y2- cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 7
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Sắp xếp các chất theo chiều tăng tính axit là:
 A. H2SO4, HClO4, H3PO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 B. HClO4, H2SO4, H3PO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 
C. Ca(OH)2 , Al(OH)3, H3PO4, H2SO4, HClO4, D. H3PO4, H2SO4, HClO4, Al(OH)3, Ca(OH)2 
 Kết quả khác. 
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d5ns2 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IIB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ (n-1), nhóm VIIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIIA. E. Kết quả khác.
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA vào nước dư, thu được 0,336 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại đó là: 
 A. Al, Ga. B. Ga, In. C. In, Tl. D. Kết quả khác.
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. X2O, XH. B. XO3, XH2. 
C. X2O7, XH7. D. X2O7 , XH. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 chu kỳ liên tiếp là 23. 
 Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Na. B. O, P. C. N, S 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Na+ thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton
 D. Số electron = 2 Số proton. E. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion Na+ có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+, Cl-. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2Se, HF, HCl, H2Te. B. HF, HCl, H2S, H2Te, H2Se.
C. HF, HCl, H2S, H2Se , H2Te. D. H2Te, H2Se, H2S, HCl, HF. 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NH4NO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H4 nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2. Phân tử C2H4 có đặc điểm: A. 4 nguyên tử H nằm trên 1 mặt phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: P2O5, SO3, N2, KClO3.
Câu 2: So sánh sơ lược liên kết cộng hóa trị và liên kết cho-nhận.
Câu 3: Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+. Cả hai ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+ có hoá trị với hiđro là a, B là một nguyên tố trong Y3-. Cả A và B đều có hoá trị cao nhất với oxi là (a + 2). Phân tử khối của M là 149, trong đó MY3- > 5 MX+. Hãy xác lập công thức phân tử của M. Trong M tồn tại những liên kết nào?
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 8
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
Câu 1: Sắp xếp các chất theo chiều tăng tính bazơ là:
 A. KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, H2CO3, HNO3. B. HNO3, H2CO3, Al(OH)3, Ca(OH)2, KOH.
C. H2CO3, HNO3, KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, D. KOH, Al(OH)3, Ca(OH)2, H2CO3, HNO3
E. Kết quả khác.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d10ns1 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ n, nhóm VIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước dư, thu được 0,112 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X2+ có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
 A. XO, XH2. B. XO3, XH2. 
 C. XO3, XH6. D. XO, XH6. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 nhóm liên tiếp là 23. 
 Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Na. B. N, S C. O, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion NH4+ thì: A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. 
 C. Số electron < Số proton D. Số electron = 2 Số proton. 
 E. Kết quả khác.
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion F- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2O, Na2O, MgO, SO2 B. H2S, H2O, MgO, SO2, Na2O,
C. H2S, H2O, SO2 , MgO, Na2O D. H2S, SO2 , H2O, MgO, Na2O 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử CaCO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho - nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H6 có các góc liên kết là 109o28’ là do nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá:: A. Lai hoá sp. B. Lai hoá sp2 C. Lai hoá sp3
 D. Không lai hoá. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: H3PO4, H2SO4, NH3, HClO4 .
Câu 2: Tại sao nói liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, còn liên kết ion thì không.
Câu 3: Hợp chất A tạo thành từ anionY2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử của A , trong A có các loại liên kết nào? Biết 2 nguyên tố trong Y2- cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp 
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 9
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại là:
A. Na, K, Al, Mg, C, Si. B. K, Na, Mg, Al, Si, C.
C. C, Si, Al, Mg, Na, K. D. Si, C, Mg, Al, Na, K. E. Kết quả khác
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d5ns1 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IA
C. Chu kỳ n, nhóm VIB. D. Chu kỳ n, nhóm VIA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X2- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. XO, XH2. B. XO3, XH2. 
C. XO3, XH6. D. XO, XH6. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Na+ thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton D. Số electron = 2 Số proton. F. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion F- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, O2-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. H2S, H2O, Na2O, MgO, SO2 B. H2S, H2O, MgO, SO2, Na2O,
C. H2S, H2O, SO2 , MgO, Na2O D. H2S, SO2 , H2O, MgO, Na2O 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaNO3 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử NH3 nguyên tử Nitơ ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử NH3 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: P2O5, SO3, N2, KClO3.
Câu 2: So sánh sơ lược liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu 3: Hợp chất M tạo bởi anion Y3- và cation X+. Cả hai ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố trong X+ có hoá trị với hiđro là a, B là một nguyên tố trong Y3-. Cả A và B đều có hoá trị cao nhất với oxi là (a + 2). Phân tử khối của M là 149, trong đó MY3- > 5 MX+. Hãy xác lập công thức phân tử của M.
Kiểm tra hoá học – Lớp 10 Nâng cao – tiết 34 - Đề số: 10
Học sinh ghi mã đề vào bài làm, còn 5 phút thu đề
Phần 1: Trắc nghiệm.
 Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng Độ âm điện:
A. K, Mg, B, C, F, N. B. Mg, K, B, C, N, F.
C. K, Mg, B, C, N, F . D. F, N, C, B, Mg, K. E. Kết quả khác.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là (n -1)d3ns2 (n≥4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IIB. B. Chu kỳ (n-1) , nhóm IIA
C. Chu kỳ n, nhóm VB. D. Chu kỳ n, nhóm VA. E. Kết quả khác
Câu 3: Hoà tan 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA vào nước dư, thu được 0,224 lít khí hiđro(đktc). 2 kim loại là: 
 A. Mg ,Ca. B. Be, Mg. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. E. Tất cả đều sai
Câu 4: Một nguyên tố tạo được ion X3- có công thức electron: 1s22s22p63s23p6. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro là: 
A. X2O5, XH3. B. X2O3, XH5. 
C. X2O5, XH5. D. X2O3, XH3. E. Kết quả khác.
Câu 5: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử 2 nguyên tố ở 2 nhóm liên tiếp là 25. Tên 2 nguyên tố đó là: A. Mg, Al. B. O, Cl. C. F, P. 
 D. B,C đúng. E. A,B,C đều đúng.
Câu 6: Trong ion Cl- thì: 
 A. Số electron = Số proton B. Số electron > Số proton. C. Số electron < Số proton
Số electron = 2 Số proton. E. Kết quả khác
Câu 7: Cấu hình electroncủa ion O2- có thể là cấu hình electron của: 
 A. Ne, F-,N3-. B. Na+, Mg2+, Be2+. 
C. Mg2+, Al3+ , Na+. D. Cả A và B đúng E. Cả A và C đúng.
Câu 8: Độ phân cực các liên kết trong các phân tử tăng dần theo:
A. PH3, SiH4, H2S, HCl, HF B. SiH4, PH3, H2S, HCl, HF,
C. HF, HCl, H2S, PH3, SiH4. D. SiH4, H2S, PH3, HCl, HF. 
E. Kết quả khác.
Câu 9: Liên kết trong phân tử NaH2PO4 gồm:
A. Liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị
C. Liên kết cho – nhận. D. A và B đúng. E. A, B và C đúng
Câu 10: Trong phân tử C2H2 nguyên tử Cacbon ở trạng thái lai hoá sp. Phân tử C2H2 có dạng: A. Tam giác phẳng. B. Đường thẳng. C. Tứ diện.
 D. Vuông phẳng. E. Kết quả khác. 
Phần 2: Tự luận.
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các chất sau theo quy tắc bát tử: H3PO4, H2SO4, NH3, HClO4 .
Câu 2: Tại sao nói liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, còn liên kết ion thì không. 
Câu 3: Hợp chất A tạo thành từ anion Y2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electrontrong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử của A , trong A c

File đính kèm:

  • docKiem tra Hoa 10NC tiet 34.doc
Đề thi liên quan