Kiểm tra học kì 1 năm học 2010 - 2011 môn: Vật lí lớp 8

doc4 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 1 năm học 2010 - 2011 môn: Vật lí lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011
 MÔN: VẬT LÍ LỚP 8
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiết kiểm tra nhằm đánh giá lại năng lực học tập của học sinh lớp 8 về môn công nghệ qua những bài đã được học trong chương cơ khí để có biện pháp khắc phục và phát huy hơn trong các chương sau.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm, vai trò của bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu, bản vẽ các khối hình học.
- Biết được nội dung và trình tự đọc của các bản vẽ như bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà, bản vẽ lắp.
- Biết được các loại vật liệu cơ khí, các dụng cụ cơ khí, chi tiết máy và các cách ghép nối chi tiết máy.
2. kỹ năng:
- HS có khả năng đọc bản vẽ các khối đa diện, kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết thành thạo.
- HS hiểu được nội dung của các bản vẽ kĩ thuật và trình tự đọc các bản vẽ đó.
- HS biết được công dụng của các vật liệu và các dụng cụ cơ khí, học sinh có khả năng tháo, lắp các chi tiết theo trình tự
3. Thái độ: 
- HS có ý thức trong học tập và rèn luyện, sử dụng và bảo vệ các dụng cụ máy có hiệu quả.
- HS ham mê vào ngành cơ khí, sử dụng các dụng cụ cơ khí vào làm việc một cách có hiệu quả.
II. MA TRẬN ĐỀ
STT
NỘI DUNG CHÍNH
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
TỔNG ĐIỂM
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Bản vẽ các khối hình học
Câu 9
 0,5đ
Câu 2,3
 1,0đ
Câu 7
 0,5đ
2,0đ
2
Bản vẽ kĩ thuật
Câu 1,6
 1,0đ
Câu 2
 1,0đ
Câu 8
 0,5đ
Câu 2
 1,0đ
Câu 10
 0,5đ
Câu 2
 1,0đ
5,0đ
3
 Gia công cơ khí
Câu4
 0,5đ
Câu 5
 0,5đ
1,0đ
4
Chi tiết máy và lắp ghép
Câu 1
 1,0đ
Câu 1
 0,5đ
Câu 1
 0,5đ
2,0đ
5
Tổng
2,0đ
2,0đ
1,5đ
1,5đ
1,5đ
1,5đ
10,0đ
Trường THCS DTNT Đam Rông ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
 Họ và tên:.... Môn: Công Nghệ lớp 8
 Lớp: 8.. Thời gian: 45 phút 
Điểm:
 Lời phê của giáo viên:
A/ Phần trắc nghiệm: (5,0đ). Khoanh tròn các chữ cái có đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nội dung của bản vẽ lắp bao gồm:
 A. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. 
 C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê. 	 
Câu 2: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
	A. tô màu hồng	 B. kẽ bằng đường chấm gạch	
 C. kẽ bằng nết đứt	 D. kẽ gạch gạch
Câu 3: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
	A tam giác cân	 B hình vuông	 C hình tròn	 D hình chữ nhật
Câu 4: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí bao gồm:
	A. Tính chất sinh học, tính chất văn học và tính chất cơ học	
 B. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học và tính chất công nghệ	
 C. Tính chất hoá học, tính chất cơ học và tính chất sử học	
 D. Tính chất toán học và tính chất vật lí 
Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo các công đoạn:
	A. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết	
 B. Chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí	
 C. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí	
 D. gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí
Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
	A. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp và khung tên	
 B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và tổng hợp.	
 C. Hình biễu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và tổng hợp	
 D. Kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, tổng hợp và khung tên
Câu 7: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
	A tam giác cân	 B hình chữ nhật	 C hình vuông	 D hình tròn
Câu 8: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
	A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, 	
 B. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê	
 C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. D. Yêu cầu kĩ thuật và bàgr kê	
 Câu 9: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
	A. vuông góc với mặt phẳng chiếu	 B. song song với nhau	
 C. cùng đi qua một điểm 	 D. song song với mặt phẳng cắt
Câu 10: Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
	A. mặt cắt	 B. mặt đứng	 C. mặt xiên.	 D. mặt bằng
B/ Phần tự luận: (5,0đ).
Câu 1: (2đ) Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? Lấy ví dụ?
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mối ghép cố định và mối ghép động?
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 2: (3đ) Cho bản vẽ sau:
Dựa vào bản vẽ côn có ren ở dưới đây để đọc nội dung của bản vẽ theo trình tự đọc để ghi kết quả vào bảng dưới.
 14 m8x1 18	
 10 
 Yêu cầu kĩ thuật
Tôi cứng
Mạ kẽm
Côn có ren
Vật liệu
Tỉ lệ
Bản số
Thép
1:1
12.01
Người vẽ
10/04
Nhà máy cơ khí HN
Kiểm tra
10/04
Trình tự đọc bản vẽ côn có ren:
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ côn có ren
1........................................
.................................................
.................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
2........................................
................................................
............................................................................
............................................................................
...
3.......................................
................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
4.......................................
....................................................
...........................................................................
............................................................................
5.........................................
....................................
............................................................................
............................................................................
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
A/ Phần tắc nghiệm: (5,0đ)
	Mỗi đáp án đúng được 0,5đ
 1. D	 2. D	 3. C	 	 4. B	 	 5. C	
 6. B	 7. B	 8. A	 9. A	 10. D	
B/ Phần tự luận: (5,0đ). 
Câu 1: (2,0đ)
- Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối 
với nhau.
Ví dụ: Hai thanh sắt ở cánh cửa được hàn với nhau, ốc vít vặn vào trục xe đạp...
- Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.
Ví dụ: Kim đồng hồ quay quanh trục, pit tông xi lanh... 
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mối ghép cố định và mối ghép động là:
- Giống nhau: Cả hai mối ghép đều dùng để ghép nối các chi tiết lại với nhau
- Khác nhau:
+ Mối ghép cố định thì các chi tiết được ghép nối với nhau không có chuyển động tương đối 
với nhau. 
+ Mối ghép động thì các chi tiết được ghép nối với nhau có chuyển động tương đối với nhau.
C©u 2: (3,0®). 
Tr×nh tù ®äc
Néi dung cÇn hiÓu
B¶n vÏ c«n cã ren
1. Khung tªn
- Tªn gäi chi tiÕt
- VËt liÖu
- TØ lÖ
- C«n cã ren
- ThÐp
- 1:1
2. H×nh biÓu diÔn
- Tªn gäi h×nh chiÕu
- VÞ trÝ h×nh c¾t
- H×nh chiÕu c¹nh
- ë h×nh chiÕu ®øng
3. KÝch th­íc
- KÝch th­íc chung cña chi tiÕt
- KÝch th­íc c¸c phÇn cña chi tiÕt
- Réng 18, dµy 10
- §Çu lín 18, ®Çu bÐ 14
- KÝch th­íc ren M8x1.
4. Yªu cÇu kÜ thuËt
- NhiÖt luyÖn
- Xö lý bÒ mÆt
- T«i cøng
- M¹ kÏm
5. Tæng hîp
- M« t¶ h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o cña chi tiÕt
- C«ng dông cña chi tiÕt
- C«n d¹ng h×nh nãn côt cã lç ren ë gi÷a.
- Dïng ®Ó l¾p ghÐp c¸c chi tiÕt

File đính kèm:

  • docDE KT HK 1 CONG NGHE8 1011.doc
Đề thi liên quan