Kiểm tra học kì 1 năm học 2013 - 2014 môn: ngữ văn - lớp 9 thời gian: 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 1 năm học 2013 - 2014 môn: ngữ văn - lớp 9 thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD&ĐT HUYỆN VĂN LÂM --------ư-------- KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2013 - 2014 MễN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phỳt Đề số 1 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra 1. Câu thơ nào có từ "lưng" không được dùng với nghĩa gốc ? Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời C. Từ trên lưng mẹ em tới chiến trường D. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ 2. Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Hán C. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga 3. Văn bản "Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh" được viết vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XVIII B. Cuối thế kỷ XVIII C. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX 4. Hai câu thơ sau thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên? “Gẫm câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” A. Ngưỡng mộ tài năng của Lục vân Tiên B. Băn khoăn, áy náy vì chưa biết làm cách nào để trả ơn Lục Vân Tiên C. Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp của Vân Tiên D. Coi thường việc làm của Lục Vân Tiên 5. Phương châm cách thức đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì? A. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp. B. Nói những gì mình cho là quan trọng C. Nói đúng sự thật D. Nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. 6. Văn bản "Chiếc lược ngà" chủ yếu viết về điều gì? A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng C. Tình quân dân trong chiến tranh chống Mỹ D. Cả A và B đều đúng. 7. Câu văn sau mắc lỗi gì ? "Qua truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu làng, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp" A. Thiếu trạng ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ 8. Nhận định nào không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “ánh trăng”? A. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ B. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong đời sống D. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Hai dòng thơ sau nằm trong đoạn trích nào, thuộc tác phẩm nào? Hãy cho biết tên tác giả, năm sinh, năm mất và quê quán của nhà thơ đó! “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng” Câu 10: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 à 8 câu) theo lối diễn dịch với câu chủ đề sau:“Quang Trung là nhà lónh đạo chớnh trị, quõn sự cú trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn” Câu 11: (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh nhân vật anh thanh niên trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" (Nguyễn Thành Long) PHềNG GD&ĐT HUYỆN VĂN LÂM --------ư-------- KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2013 - 2014 MễN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phỳt Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy kiểm tra 1. Văn bản "Chiếc lược ngà" chủ yếu viết về điều gì? A. Tình quân dân trong chiến tranh chống Mỹ B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng C. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh D. Cả B và C đều đúng. 2. Câu văn sau mắc lỗi gì ? "Qua truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu làng, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp" A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu trạng ngữ 3. Nhận định nào không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “ánh trăng”? A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng trong đời sống D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ 4. Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp C. Tiếng Anh D. Tiếng Nga 5. Văn bản "Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh" được viết vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XVIII B. Đầu thế kỷ XIX C. Cuối thế kỷ XVIII D. Giữa thế kỷ XIX 6. Câu thơ nào có từ "lưng" không được dùng với nghĩa gốc ? A. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời B. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D. Từ trên lưng mẹ em tới chiến trường 7. Hai câu thơ sau thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên? “Gẫm câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” A. Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp của Vân Tiên B. Băn khoăn, áy náy vì chưa biết làm cách nào để trả ơn Lục Vân Tiên C. Coi thường việc làm của Lục Vân Tiên D. Ngưỡng mộ tài năng của Lục vân Tiên 8. Phương châm cách thức đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì? A. Nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. B. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp. C. Nói đúng sự thật D. Nói những gì mình cho là quan trọng Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Hai dòng thơ sau nằm trong đoạn trích nào, thuộc tác phẩm nào? Hãy cho biết tên tác giả, năm sinh, năm mất và quê quán của nhà thơ đó! “Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.” Câu 10: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 à 8 câu) theo lối quy nạp với câu chủ đề sau:“Quang Trung là nhà lónh đạo chớnh trị, quõn sự cú trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn” Câu 11: (5,0 điểm) Phân tích hình ảnh nhân vật anh thanh niên trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" (Nguyễn Thành Long) Phòng GD&ĐT Huyện Văn Lâm --------ư-------- đáp án và biểu điểm đề kiểm tra học kì I năm học 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian: 90 phút Đề số 1 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng: 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d b c b d a c a Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Học sinh cần trả lời đúng các thông tin sau: - Đoạn thơ nằm trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” à (0,25 điểm) - Tác giả: Nguyễn Du à (0,25 điểm) - Sinh năm1765, mất năm 1820 à (0,25 điểm) - Quê quán: Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh à (0,25 điểm) (Chú ý: Nếu học sinh chỉ nêu được tên huyện và tỉnh hoặc chỉ nêu tên tỉnh, GV vẫn cho các em 0,25 điểm) Câu 10: (2,0 điểm) a/ Về hình thức: - Độ dài: 6 à 8 câu - Trình bày theo lối diễn dịch (Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn) - Đoạn văn phải triển khai câu chủ đề rõ ràng, hợp lý; diễn đạt lưu loát, mạch lạc. b/ Về nội dung: Cần triển khai và làm rõ nội dung Quang Trung là nhà lónh đạo chớnh trị, quõn sự cú trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn với hai ý cơ bản sau: Sỏng suốt trong việc phõn tớch tỡnh hỡnh thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch. Sỏng suốt nhạy bộn trong việc xột đoỏn và dựng người. Câu 11: (5,0 điểm) I. Yêu cầu: a. Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học. - Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm, lập luận chặt chẽ; đưa dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng một cách chọn lọc, hợp lí. - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc. - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... b. Nội dung: Phân tích hình ảnh nhân vật anh thanh niên - một con người lao động bình thường nhưng mang nhiều phẩm chất tốt đẹp, say mê, âm thầm cống hiến tuổi trẻ của mình cho đất nước, cho cuộc đời ii. Đáp án và biểu điểm: A. Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát về Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” - Nêu cảm nhận gắn liền với đặc điểm nhân vật: (Truyện đã xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Đó là một con người lao động bình thường nhưng mang phẩm chất tốt đẹp, say mê, âm thầm cống hiến tuổi trẻ của mình cho đất nước, cho cuộc đời). B. Thân bài: (4,0 điểm) 1. Hoàn cảnh sống và làm việc: (1,0 điểm) - Anh thanh niên mới 27 tuổi, là cán bộ khí tượng kiêm vật lí địa cầu. - Sống và làm việc mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây, mây núi Sa Pa. - Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao à Hoàn cảnh đặc biệt gian khổ, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm và sự hi sinh của con người. 2. Phẩm chất, tính cách của anh thanh niên: (2,25 điểm) - Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao về công việc, thấy dược công việc thầm lặng của mình là có ích cho cuộc sống, cho mọi người - Anh có những suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người - Ham học hỏi, say mê đọc sách - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí tượng tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc - Là người cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, khao khát gặp gỡ trò chuyện với mọi người - Khiêm tốn, thành thực, cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. ố Anh thanh niên là người sống có lí tưởng, yêu đời, say mê khoa học, tự giác trong công việc với bản lĩnh đáng khâm phục. Anh là hình ảnh tiêu biểu của con người trí thức mới, sẵn sàng hi sinh và cống hiến tuổi xuân, chất xám và hạnh phúc cá nhân cho đất nước. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: (0,75 điểm) - Nhân vật anh thanh niên được xây dựng trong một tình huống truyện đặc biệt nhưng hợp lí. Không xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm mà chỉ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với các nhân vật khác. Anh hiện ra qua sự nhìn nhận, suy nghĩ và đánh giá của bác lái xe, cô kĩ sư và đặc biệt là của ông hoạ sĩ già. Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi người, nhân vật anh thanh niên càng thêm rõ nét và đáng mến hơn. - Cách kể chuyện tự nhiên,… à Cách trần thuật như vậy có tác dụng khắc hoạ nhân vật chính một cách khách quan, góp phần thể hiện sâu sắc chủ đề và nội dung tư tưởng của tác phẩm. C. Kết bài: (0, 5 điểm) - Khẳng định lại vẻ đẹp trong hình tượng nhân vật anh thanh niên - Liên hệ và nêu suy nghĩ của bản thân… Phòng GD&ĐT Huyện Văn Lâm --------ư-------- đáp án và biểu điểm đề kiểm tra học kì I năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian: 90 phút Đề số 2 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng: 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c a d a b c b a Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Học sinh cần trả lời đúng các thông tin sau: - Đoạn thơ nằm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thuộc tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” à (0,25 điểm) - Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu à (0,25 điểm) - Sinh năm 1822, mất năm 1888 à (0,25 điểm) - Quê quán: Bồ Điền – Phong Điền – Thừa Thiên - Huế à (0,25 điểm) (Chú ý: Nếu học sinh chỉ nêu được tên huyện và tỉnh hoặc chỉ nêu tên tỉnh; hoặc nếu HS nêu quê mẹ của Nguyễn Đình Chiểu (Tân Thới – Gia Định) GV vẫn cho các em 0,25 điểm) Câu 10: (2,0 điểm) a/ Về hình thức: - Độ dài: 6 à 8 câu - Trình bày theo lối quy nạp (Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn) - Đoạn văn phải triển khai chủ đề rõ ràng, hợp lý; diễn đạt lưu loát, mạch lạc. b/ Về nội dung: Cần làm rõ nội dung Quang Trung là nhà lónh đạo chớnh trị, quõn sự cú trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn với hai ý cơ bản sau: Sỏng suốt trong việc phõn tớch tỡnh hỡnh thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch. Sỏng suốt nhạy bộn trong việc xột đoỏn và dựng người. Câu 11: (5,0 điểm) (Giống như đề số 1)
File đính kèm:
- 2 DEDAP AN KIEM TRA KI I VAN 9 20132014.doc