Kiểm tra học kì I – Đề số 1 môn Vật Lý

doc15 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I – Đề số 1 môn Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN:.	KIỂM TRA HKI – ĐỀ SỐ 1
LỚP 6A..	MÔN VẬT LÝ – THỜI GIAN 45’
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY
PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong những câu dưới đây?
C©u 1 : 
Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất?
A.
Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
B.
Chều cao của ngôi trường em
C.
Chều cao của cơ thể em
D.
Chiều dài của con đường đến trường
C©u 2 : 
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có
A.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
C©u 3 : 
Để đo độ dài của một vật chính xác ta nên dùng
A.
Thước đo 
B.
Sợi dây 
C.
Gang bàn tay 
D.
Cái bàn chân
C©u 4 : 
Một hộp thịt ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là 
A.
Khối lượng vỏ hộp thịt
B.
Khối lượng thịt chứa trong hộp
C.
Khối lượng cả hộp thịt
D.
Trọng lượng thịt
C©u 5 : 
Khi đánh tennit, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm trái tennit bị
A.
biến đổi chuyển động của trái banh
B.
biến dạng trái banh
C.
biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
D.
không có sự biến đổi nào cả
C©u 6 : 
Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít
A.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 2 ml
B.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
C.
Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml
D.
Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
C©u 7 : 
Chiếc tàu nổi trên mặt nước là do
A.
chiếc tàu quá to không thể chìm xuống nước được
B.
chiếc tàu quá nhẹ, không thể chìm xuống nước được
C.
lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
D.
chiếc tàu có cấu tạo đặc biệt
C©u 8 : 
Trong những vật sau vật nào có tính chất đàn hồi?
A.
Sợi dây thép
B.
Trái bida
C.
Sợi dây dù
D.
Quả bóng cao su
C©u 9 : 
Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một 
A.
palăng
B.
ròng rọc
C.
mặt phẳng nghiêng
D.
đòn bẩy
C©u 10 : 
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực
A.
đàn hồi
B.
hút
C.
đẩy
D.
kéo
C©u 11 : 
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
A.
tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
B.
giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C.
dùng nhiều người cùng kéo vật
D.
giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
C©u 12 : 
Một bình nước chứa 100 ml, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nước dâng lên 150 ml . Thể tích viên bi là
A.
50 cm3
B.
0,15 dm3
C.
250cm3
D.
150 cm3
C©u 13 : 
Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;20 mg;50 mg;100 mg;200 mg; 500 mg và 1000mg. Xác định GHĐ, ĐCNN của cân
A.
GHĐ của cân là 1g và ĐCNN là 1mg
B.
GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
C.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là 1g
D.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là kg
C©u 14 : 
Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách ..
A.
 cân thông dụng trong cuộc sống
B.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
C.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
D.
đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng của quả cân khác
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) - Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó? Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3
Câu 2: (1 điểm) – Giải thích tại sao khi đi lên dốc cao lại khó đi hơn khi lên đốc thoai thoải?
Câu 3: (1 điểm) – Hãy lấy 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy trong đời sống hàng ngày mà em biết?
BÀI LÀM
HỌ VÀ TÊN:.	KIỂM TRA HKI – ĐỀ SỐ 2
LỚP 6A..	MÔN VẬT LÝ – THỜI GIAN 45’
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY
PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong những câu dưới đây?
C©u 1 : 
Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít
A.
Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
B.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 2 ml
C.
Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml
D.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
C©u 2 : 
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
A.
tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
B.
dùng nhiều người cùng kéo vật
C.
giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
D.
giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C©u 3 : 
Để đo độ dài của một vật chính xác ta nên dùng
A.
Thước đo 
B.
Sợi dây 
C.
Gang bàn tay 
D.
Cái bàn chân
C©u 4 : 
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực
A.
đàn hồi
B.
hút
C.
đẩy
D.
kéo
C©u 5 : 
Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách ..
A.
cân thông dụng trong cuộc sống
B.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
C.
đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng của quả cân khác
D.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
C©u 6 : 
Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;20 mg;50 mg;100 mg;200 mg; 500 mg và 1000mg. Xác định GHĐ, ĐCNN của cân
A.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là kg
B.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là 1g
C.
GHĐ của cân là 1g và ĐCNN là 1mg
D.
GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
C©u 7 : 
Khi đánh tennit, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm trái tennit bị
A.
biến đổi chuyển động của trái banh
B.
biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
C.
biến dạng trái banh
D.
không có sự biến đổi nào cả
C©u 8 : 
Chiếc tàu nổi trên mặt nước là do
A.
chiếc tàu có cấu tạo đặc biệt
B.
lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
C.
chiếc tàu quá to không thể chìm xuống nước được
D.
chiếc tàu quá nhẹ, không thể chìm xuống nước được
C©u 9 : 
Một hộp thịt ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là 
A.
Khối lượng thịt chứa trong hộp
B.
Khối lượng vỏ hộp thịt
C.
Khối lượng cả hộp thịt
D.
Trọng lượng thịt
C©u 10 : 
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có
A.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
C©u 11 : 
Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một 
A.
mặt phẳng nghiêng
B.
ròng rọc
C.
đòn bẩy
D.
palăng
C©u 12 : 
Trong những vật sau vật nào có tính chất đàn hồi?
A.
Sợi dây thép
B.
Quả bóng cao su
C.
Sợi dây dù
D.
Trái bida
C©u 13 : 
Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất?
A.
Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
B.
Chều cao của ngôi trường em
C.
Chều cao của cơ thể em
D.
Chiều dài của con đường đến trường
C©u 14 : 
Một bình nước chứa 100 ml, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nước dâng lên 150 ml . Thể tích viên bi là
A.
250cm3
B.
0,15 dm3
C.
150 cm3
D.
50 cm3
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) - Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó? Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3
Câu 2: (1 điểm) – Giải thích tại sao khi đi lên dốc cao lại khó đi hơn khi lên đốc thoai thoải?
Câu 3: (1 điểm) – Hãy lấy 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy trong đời sống hàng ngày mà em biết?
BÀI LÀM
HỌ VÀ TÊN:.	KIỂM TRA HKI – ĐỀ SỐ 3
LỚP 6A..	MÔN VẬT LÝ – THỜI GIAN 45’
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY
PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong những câu dưới đây?
C©u 1 : 
Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một 
A.
mặt phẳng nghiêng
B.
ròng rọc
C.
đòn bẩy
D.
palăng
C©u 2 : 
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
A.
giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
B.
dùng nhiều người cùng kéo vật
C.
tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
D.
giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C©u 3 : 
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực
A.
đẩy
B.
hút
C.
đàn hồi
D.
kéo
C©u 4 : 
Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất?
A.
Chiều dài của con đường đến trường
B.
Chều cao của cơ thể em
C.
Chều cao của ngôi trường em
D.
Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
C©u 5 : 
Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít
A.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 2 ml
B.
Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml
C.
Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
D.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
C©u 6 : 
Một hộp thịt ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là 
A.
Trọng lượng thịt
B.
Khối lượng vỏ hộp thịt
C.
Khối lượng thịt chứa trong hộp
D.
Khối lượng cả hộp thịt
C©u 7 : 
Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;20 mg;50 mg;100 mg;200 mg; 500 mg và 1000mg. Xác định GHĐ, ĐCNN của cân
A.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là kg
B.
GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
C.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là 1g
D.
GHĐ của cân là 1g và ĐCNN là 1mg
C©u 8 : 
Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách ..
A.
cân thông dụng trong cuộc sống
B.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
C.
đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng của quả cân khác
D.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
C©u 9 : 
Trong những vật sau vật nào có tính chất đàn hồi?
A.
Trái bida
B.
Sợi dây thép
C.
Sợi dây dù
D.
Quả bóng cao su
C©u 10 : 
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có
A.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
C©u 11 : 
Chiếc tàu nổi trên mặt nước là do
A.
chiếc tàu có cấu tạo đặc biệt
B.
lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
C.
chiếc tàu quá to không thể chìm xuống nước được
D.
chiếc tàu quá nhẹ, không thể chìm xuống nước được
C©u 12 : 
Một bình nước chứa 100 ml, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nước dâng lên 150 ml . Thể tích viên bi là
A.
250cm3
B.
0,15 dm3
C.
150 cm3
D.
50 cm3
C©u 13 : 
Khi đánh tennit, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm trái tennit bị
A.
biến đổi chuyển động của trái banh
B.
biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
C.
biến dạng trái banh
D.
không có sự biến đổi nào cả
C©u 14 : 
Để đo độ dài của một vật chính xác ta nên dùng
A.
Thước đo 
B.
Cái bàn chân
C.
Sợi dây 
D.
Gang bàn tay 
 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) - Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó? Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3
Câu 2: (1 điểm) – Giải thích tại sao khi đi lên dốc cao lại khó đi hơn khi lên đốc thoai thoải?
Câu 3: (1 điểm) – Hãy lấy 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy trong đời sống hàng ngày mà em biết?
BÀI LÀM
HỌ VÀ TÊN:.	KIỂM TRA HKI – ĐỀ SỐ 4
LỚP 6A..	MÔN VẬT LÝ – THỜI GIAN 45’
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY
PHẦN TRÁC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong những câu dưới đây?
C©u 1 : 
Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một 
A.
đòn bẩy
B.
ròng rọc
C.
palăng
D.
mặt phẳng nghiêng
C©u 2 : 
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
A.
giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
B.
dùng nhiều người cùng kéo vật
C.
tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
D.
giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C©u 3 : 
Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;20 mg;50 mg;100 mg;200 mg; 500 mg và 1000mg. Xác định GHĐ, ĐCNN của cân
A.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là kg
B.
GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg
C.
GHĐ của cân là 1881g và ĐCNN của cân là 1g
D.
GHĐ của cân là 1g và ĐCNN là 1mg
C©u 4 : 
Khi đánh tennit, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm trái tennit bị
A.
biến đổi chuyển động của trái banh
B.
biến dạng trái banh
C.
không có sự biến đổi nào cả
D.
biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó
C©u 5 : 
Trong những vật sau vật nào có tính chất đàn hồi?
A.
Trái bida
B.
Sợi dây dù
C.
Quả bóng cao su
D.
Sợi dây thép
C©u 6 : 
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có
A.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
B.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
C.
Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
D.
Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều
C©u 7 : 
Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực
A.
đẩy
B.
kéo
C.
hút
D.
đàn hồi
C©u 8 : 
Một bình nước chứa 100 ml, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nước dâng lên 150 ml . Thể tích viên bi là
A.
0,15 dm3
B.
250cm3
C.
150 cm3
D.
50 cm3
C©u 9 : 
Một hộp thịt ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là 
A.
Khối lượng vỏ hộp thịt
B.
Khối lượng thịt chứa trong hộp
C.
Khối lượng cả hộp thịt
D.
Trọng lượng thịt
C©u 10 : 
Chiếc tàu nổi trên mặt nước là do
A.
chiếc tàu quá to không thể chìm xuống nước được
B.
chiếc tàu có cấu tạo đặc biệt
C.
lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
D.
chiếc tàu quá nhẹ, không thể chìm xuống nước được
C©u 11 : 
Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách ..
A.
cân thông dụng trong cuộc sống
B.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
C.
đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng của quả cân khác
D.
đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
C©u 12 : 
Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất?
A.
Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
B.
Chều cao của ngôi trường em
C.
Chiều dài của con đường đến trường
D.
Chều cao của cơ thể em
C©u 13 : 
Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít
A.
Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml
B.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 2 ml
C.
Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
D.
Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
C©u 14 : 
Để đo độ dài của một vật chính xác ta nên dùng
A.
Sợi dây 
B.
Gang bàn tay 
C.
Cái bàn chân
D.
Thước đo 
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) - Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó? Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3
Câu 2: (1 điểm) – Giải thích tại sao khi đi lên dốc cao lại khó đi hơn khi lên đốc thoai thoải?
Câu 3: (1 điểm) – Hãy lấy 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy trong đời sống hàng ngày mà em biết?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
ĐỀ 2
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
ĐỀ 3
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
ĐỀ 4
01
06
11
02
07
12
03
08
13
04
09
14
05
10
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Khối lượng của vật bằng sắt nặng (0.5 đ)
m = D x V = 7800 x 0.4 = 3120 kg
Trọng lượng của vật bằng sắt bằng (0.5 đ)
P = 10 . m = 10 . 3120 = 31200 N
Câu 2: (1 đ) Khi đi lên đốc cao thì lực nâng cơ thể lớn, khi đi lên dốc thoai thoải thì lực nâng cơ thể sẽ giảm do vậy đi lên dốc thoai thoải dễ đi hơn.
Câu 3: - HS lấy mỗi VD đúng được (0.5 đ)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HK1 Vat ly 6 nam hoc 0910.doc
Đề thi liên quan