Kiểm tra học kì I, lớp 12, năm học 2012-2013 môn: ngữ văn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I, lớp 12, năm học 2012-2013 môn: ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT ĐỔNG NAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP 12, NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Gồm 10 câu trắc nghiệm, làm trong 15 phút, có đề riêng kèm theo. Câu 2. (3,0 điểm): Viết một bài văn ngắn (khoảng 02 trang giấy thi) phát biểu ý kiến của anh/chị về tội tuổi vị thành niên ở nước ta hiện nay. II. PHẦN RIÊNG – TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo: những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng du tiếng ghi -ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi -ta lá xanh biết mấytiếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi -ta ròng ròngmáu chảy (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2011) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm): Hãy làm rõ những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàngĐất Nước có từ ngày đó… (Đất Nước – Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2011) ----------HẾT---------- Thí snh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………. Số báo danh: ……………… Chữ kí giám thị: SỞ GD&ĐT ĐỔNG NAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP 12, NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – CÂU HỌI TRĂC NGIỆM ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 15 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 132 Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Số báo danh: ……………… Câu 1. Thành tựu quan trọng nhất của văn học Việt Nam sau năm 1975 là gì: Sự đa dạng về phong cách nghệ thuật Đội ngũ sáng tác đông đảo thuộc nhiều thế hệ Sự đa dạng về thể loại văn học Sự đổi mới trong ý thức nghệ thuật của người cầm bút Câu 2. Câu văn nào sau đây khái quát đầy đủ nhất nội dung và tinh thần của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh: Nước Việt Nam có quyền hưởn tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn dân Việt Nam trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp. …dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Câu 3. Trong bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, tác giả Phạm Văn Đồng viết: Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một ____________ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn. A. nghệ sĩ B. thi sĩ C. chiến sĩ D. nho sĩ Câu 4. Khí phách của người lính Tây Tiến được thể hiện trong câu: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Gục lên súng mũ bỏ quân đời Câu 5. Trong bài Sóng của Xuân Quỳnh có viết: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đượ Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào: A. Điệp từ B. Lặp cấu trúc C. Liệt kê D. Nhân hóa Câu 6. Dòng nào nói chưa đúng về nét riêng biệt, độc đáo của đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Mang đậm tư tưởng nhân dân Sử dụng phong phú, sáng rạo các yếu tố của văn hóa, văn học dân gian. Cảm nhận, lí giải đất nước trong cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn. Đã thể hiện đất nước đất nước dau thương mà anh hùng trong chiến tranh Câu 7. Biểu hiện rõ nhất của sắc thái ca dao trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là ở phương diện nào: Việc phát huy ca độ tính nhạc của Tiếng Việt Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ phong phú Ngôn từ mộc mạc, giản dị Thể thơ lục bát Câu 8. Câu thơ nào dưới đây không sử dụng chất liệu văn học dân gian: Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Biết quí công cầm vàng những ngày lặn lội (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Tóc mẹ thì bới sau đầu (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Mình về mình có nhớ ta (Việt Bắc – Tố Hữu) Câu 9. Văn bản nào sau đây không mang khuynh hướng sử thi: Việt Bắc (Tố Hữu) C. Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) D. Tây Tiến (Quang Dũng) Câu 10. Để làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất mà người viết cần bám vào: Ngôn từ, hỉnh ảnh, âm thanh, nhịp điệu, … của bài thơ Những lời nhận xét, đánh giá của những nhà nghiên cứu về bài thơ Tựa đề bài thơ Tác giả bài thơ. ----------HẾT----------
File đính kèm:
- DE THI HKI MON NGU VAN 12 20122013.doc