Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Vẽ kĩ thuật 1. Biết được vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. 2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: HHCN, hình lăng trụ đều, hình chĩp đều. 4. Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu 5.Nhận dạng được các khối trịn xoay thường gặp: hình trụ, hình nĩn, hình cầu.hình lăng trụ được các bản vẽ vật thể cĩ hình dạng trên. 6.Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt. 7. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 8. Hiểu được thế nào là hình chiếu. 9. Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. 10. xác định vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật 11. Phát triển khả năng quan sát, suy luận của học sinh 12.Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết,biết được qui ước vẽ ren. 13.Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ lắp 14.Nắm được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà 15.Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ nhà. 16.Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản 17. Đọc được các bản vẽ vật thể cĩ hình trịn xoay. 18. Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật 19. Đọc được các bản vẽ khối đa diện. 20. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể cĩ dạng khối trịn xoay. 21.Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 22. Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 23.Rèn luyện trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ thực tế. 24. Phát triển khả năng phân tích, suy luận và vẽ của học sinh. 25. Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản 26. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản cĩ hình cắt và cĩ ren. 27.Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản cĩ ren. 28. Đọc được bản vẽ lắp đơn giản. Đọc được bản vẽ nhà đơn giản . Số câu hỏi Số điểm Cơ khí 1. Biết vai trị cơ khí trong sản xuất và đời sống 2. Biết một số vật liệu cơ khí trong sản xuất và đời sống. 3. Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo dụng cụ cơ khí, biết đc cơng dụng và sử dụng một số dụng cụ cơ khí 4. Hiểu được khái niệm và phân laoij đc chi tiết máy, biết đc các kiểu lắp ghép chi tiết máy 5. Biết đc cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng cơ cấu truyển chuyển động, biến đổi chuyển động 6.Biết vai trị điện năng trong sản xuất, đời sống 7. Biết đc nguyên nhân gây tai nạn điện 8.Hiểu được quy trình và 1 số phương pháp gia cơng co khí bằng tay. 9.Hiểu đc một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong cơ khí( mối ghép cĩ định, mối ghép tháo đc, mối ghép động) 10.Hiểu đc Khái khiệm về các kiểu mối ghép 11.Hiểu đc khái niệm truyền chuyển động trong thực tế 12.Hiểu đc biên pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống. 13.Gia cơng được sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay 14.Tháo lắp đc 1 số mối ghép đơn giản 15.Mơ tả được nguyên lí làm việc của bộ truyền động, biến đổi chuyển động 16.Ưng dụng một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong hực tế 17.Liên hệ thực tế, giải thích đc cơ cấu biến đổi chuyển động 18.Đo đc các số liệu cơ bản, tính đc tỉ số truyền cơ cấu chuyể động 19.Mơ tả đc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng 20. Sơ cứu đc người bị tai nạn điện. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (2,5đ): Chọn đáp án đúng trong các câu sau a) Các loại khớp động thường gặp: A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán. B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu C. Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt. D. Bulơng, khớp tịnh tiến, đinh tán b) Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào? A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thơng. D. Bản vẽ chi tiết c) Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. tơ màu hồng B. kẽ bằng đường chấm gạch C. kẽ bằng nét đứt D. kẽ gạch gạch d) Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng e) Mối ghép tháo được gồm: A. Mối ghép bằng đinh tán, vít. B. Mối ghép bằng then, hàn C. Mối ghép bằng ren, chốt. D. Mối ghép bằng đinh tán, hàn Câu 2 (2,5đ): Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng được dùng trong các cơng việc gì? Câu 3 (2,5đ): Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Câu 4 (2,5đ): Đĩa líp của xe đạp cĩ 30 răng. Tính số răng của đĩa xích xe đạp, biết tỉ số truyền là 2,5. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1. a – B, b – B, c – D, d – A, e - C Câu 2. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thơng tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy và thiết bị. Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi cơng, sử dụng .. các cơng trình kiến trúc và xây dựng Câu 3. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: + Tính chất cơ học: Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngồi. Tính chất cơ học bao gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền. + Tính chất vật lí: Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hĩa học của nĩ khơng đổi như: nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng . + Tính chất hĩa học: Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hĩa học trong các mơi trường như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn + Tính chất cơng nghệ: Cho biết khả năng gia cơng của vật liệu: như tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt Câu 4. Số răng của đĩa xích: i = Z1/Z2 suy ra Z1 = i.Z2 = 30.2,5 = 75 ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (2,5đ): Chọn đáp án đúng trong các câu sau a) Các loại khớp động thường gặp: A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán. B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu C. Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt. D. Bulơng, khớp tịnh tiến, đinh tán b) Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào? A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thơng. D. Bản vẽ chi tiết c) Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. tơ màu hồng B. kẽ bằng đường chấm gạch C. kẽ bằng nét đứt D. kẽ gạch gạch d) Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng e) Mối ghép tháo được gồm: A. Mối ghép bằng đinh tán, vít. B. Mối ghép bằng then, hàn C. Mối ghép bằng ren, chốt. D. Mối ghép bằng đinh tán, hàn Câu 2 (2,5đ): Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 3 (2,5đ): Khái niệm chi tiết máy? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Câu 4 (2,5đ): Bánh dẫn của bộ truyền động đai cĩ đường kính 60cm. Xác định đường kính của bánh bị dẫn, biết tỉ số truyền là 1,5. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Câu 1. a – B, b – B, c – D, d – A, e - C Câu 2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Câu 3. Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và khơng thể tháo rời ra được hơn nửa. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau: + Mối ghép cố định: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau, gồm: mối ghép tháo được và mối ghép khơng tháo được + Mối ghép động: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép cĩ thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. Ví dụ mối ghép bản lề, ổ trục Câu 4. Đường kính của bánh bị dẫn: D2 = D1/i = 60/1,5 = 40cm
File đính kèm:
- KT HKI CNGHE 8 2 DE Tu luan ma tran dap an.doc