Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ 8 trường TH & THCS Gia Bắc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ 8 trường TH & THCS Gia Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH – THCS Gia Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ tên MÔN :CÔNG NGHỆ 8 Lớp Điểm Nhận xét của GV I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5đ) Khoanh tròn(tô) vào phương án trả lời đúng: ĐỀ 1: C©u 1 : Khi đọc bản vẽ chi tiết đọc theo trình tự: A. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. B. Yêu cầu kĩ thuậtà Khung tênà Hình biểu diễnà Kích thước. C. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước àTổng hợp. D. Hình biểu diễn à Khung tênà Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. C©u2 : Khối đa diện thường gặp gồm : A. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. B. Hình trụ, hình nón, hình cầu. C. Hình nón, hình chóp đều, hình cầu. D. Hình đa giác, hình trụ, hình chóp đều. C©u 3 : Trình tự đọc bản vẽ nhà : A. Khung tênKích thướcHình biểu diễnCác bộ phận. B. Khung tênHình biểu diễnKích thướcCác bộ phận. C. Các bộ phậnKhung tênKích thướcHình biểu diễn. D. Khung tênHình biểu diễnCác bộ phậnKích thước. C©u 4 : Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải dùng đinh tán ? A. Vì nhôm dễ hàn và khi hàn bằng nhôm chịu được lực lớn. B. Vì nhôm khó hàn, dùng mối ghép đinh tán chịu được lực lớn hơn và dễ dàng thay thế. C. Vì khi hàn bằng nhôm làm cho quai nồi đẹp hơn và ít bị hư hỏng. D. Vì nhôm mềm nên dễ gia công khi hàn vào quai nồi. C©u 5 : Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào ? A. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái ang phải. B. Thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới. C. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống. D. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trước tới. C©u 6 : Vật liệu cơ khí được chia làm các nhóm? A. Kim loại đen, kim loại màu. B. Vật liệu kim loại, kim loại đen, kim loại màu. C. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. D. Kim loại, kim loại đen, kim loại màu. C©u 7 : Hình chiếu đứng của hình chóp đều có dạng : A. hình tam giác cân. B. hình vuông. C. hình chữ nhật. D. hình tam giác vuông. C©u 8 : Cấu tạo mối ghép bằng ren gồm: A. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép động. B. mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren. C. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép bằng hàn. D. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép vít cấy. C©u 9 : Vật liệu cơ khí gồm các tính chất: A. lý tính, hoá tính, cơ tính. B. lý tính, hoá tính. C. cơ tính, hoá tính. D. lý tính, hoá tính, cơ tính, tính công nghệ. C©u10: Khái niệm về chi tiết máy: A. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. B. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. D. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và có thể tháo rời ra được. ĐỀ 1 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 II.TỰ LUẬN:(5đ) Câu1: Thế nào là hình chiếu của vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1điểm). Câu 2: Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? Vẽ sơ đồ mối ghép? 1điểm). Câu 3: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau và ghi rõ kích thước.(3đ) 2 1 3 4 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ 1: 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 ĐỀ: 2 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 §Ị: 3 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 §Ị : 4 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 Trường TH – THCS Gia Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ tên MÔN :CÔNG NGHỆ 8 Lớp Điểm Nhận xét của GV I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5đ) Khoanh tròn(tô) vào phương án trả lời đúng: ĐÊÀ :2 C©u 1 : Khối đa diện thường gặp gồm : A. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. B. Hình trụ, hình nón, hình cầu. C. Hình đa giác, hình trụ, hình chóp đều. D. Hình nón, hình chóp đều, hình cầu. C©u 2 : Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải dùng đinh tán ? A. Vì nhôm dễ hàn và khi hàn bằng nhôm chịu được lực lớn. B. Vì nhôm khó hàn, dùng mối ghép đinh tán chịu được lực lớn hơn và dễ dàng thay thế. C. Vì khi hàn bằng nhôm làm cho quai nồi đẹp hơn và ít bị hư hỏng. D. Vì nhôm mềm nên dễ gia công khi hàn vào quai nồi. C©u 3 : Hình chiếu đứng của hình chóp đều có dạng : A. hình chữ nhật. B. hình tam giác vuông. C. hình tam giác cân. D. hình vuông. C©u 4 : Vật liệu cơ khí gồm các tính chất: A. lý tính, hoá tính. B. cơ tính, hoá tính. C. lý tính, hoá tính, cơ tính. D. lý tính, hoá tính, cơ tính, tính công nghệ. C©u 5 : Vật liệu cơ khí được chia làm các nhóm? A. Vật liệu kim loại, kim loại đen, kim loại màu. B. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. Kim loại đen, kim loại màu. D. Kim loại, kim loại đen, kim loại màu. C©u 6 : Khái niệm về chi tiết máy: A. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. B. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và có thể tháo rời ra được. C. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. D. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C©u 7 : Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào ? A. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trước tới. B. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái ang phải. C. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống. D. Thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới. C©u 8 : Cấu tạo mối ghép bằng ren gồm: A. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép bằng hàn. B. mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren. C. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép động. C©u 9 : Trình tự đọc bản vẽ nhà : A. Khung tênHình biểu diễnKích thướcCác bộ phận. B. Các bộ phậnKhung tênKích thướcHình biểu diễn. C. Khung tênKích thướcHình biểu diễnCác bộ phận. D. Khung tênHình biểu diễnCác bộ phậnKích thước. C©u 10 : Khi đọc bản vẽ chi tiết đọc theo trình tự: A. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước àTổng hợp. B. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. C. Yêu cầu kĩ thuậtà Khung tênà Hình biểu diễnà Kích thước. D. Hình biểu diễn à Khung tênà Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. ĐỀ 2: 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 II.TỰ LUẬN:(5đ) Câu1: Thế nào là hình chiếu của vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1điểm). Câu 2: Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? Vẽ sơ đồ mối ghép? 1điểm). Câu 3: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau và ghi rõ kích thước.(3đ) 2 1 3 Trường TH – THCS Gia Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ tên MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Lớp Điểm Nhận xét của GV I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5đ) Khoanh tròn(tô) vào phương án trả lời đúng: §Ị 3 C©u 1 : Trình tự đọc bản vẽ nhà : A. Các bộ phậnKhung tênKích thướcHình biểu diễn. B. Khung tênHình biểu diễnCác bộ phậnKích thước. C. Khung tênKích thướcHình biểu diễnCác bộ phận. D. Khung tênHình biểu diễnKích thướcCác bộ phận. C©u 2 : Khái niệm về chi tiết máy: A. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. B. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và có thể tháo rời ra được. D. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C©u 3 : Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào ? A. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trước tới. B. Thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới. C. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái ang phải. D. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống. C©u 4 : Cấu tạo mối ghép bằng ren gồm: A. mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren. B. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép bằng hàn. C. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép động. C©u 5 : Hình chiếu đứng của hình chóp đều có dạng : A. hình tam giác cân. B. hình tam giác vuông. C. hình vuông. D. hình chữ nhật. C©u 6 : Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải dùng đinh tán ? A. Vì nhôm khó hàn, dùng mối ghép đinh tán chịu được lực lớn hơn và dễ dàng thay thế. B. Vì nhôm dễ hàn và khi hàn bằng nhôm chịu được lực lớn. C. Vì khi hàn bằng nhôm làm cho quai nồi đẹp hơn và ít bị hư hỏng. D. Vì nhôm mềm nên dễ gia công khi hàn vào quai nồi. C©u 7 : Vật liệu cơ khí được chia làm các nhóm? A. Vật liệu kim loại, kim loại đen, kim loại màu. B. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. C. Kim loại đen, kim loại màu. D. Kim loại, kim loại đen, kim loại màu. C©u 8 : Khi đọc bản vẽ chi tiết đọc theo trình tự: A. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. B. Hình biểu diễn à Khung tênà Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. C. Yêu cầu kĩ thuậtà Khung tênà Hình biểu diễnà Kích thước. D. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước àTổng hợp. C©u 9 : Khối đa diện thường gặp gồm : A. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. B. Hình trụ, hình nón, hình cầu. C. Hình đa giác, hình trụ, hình chóp đều. D. Hình nón, hình chóp đều, hình cầu. C©u 10 : Vật liệu cơ khí gồm các tính chất: A. cơ tính, hoá tính. B. lý tính, hoá tính, cơ tính, tính công nghệ. C. lý tính, hoá tính, cơ tính. D. lý tính, hoá tính. §Ị sè 3 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 II.TỰ LUẬN:(5đ) Câu1: Thế nào là hình chiếu của vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1điểm). Câu 2: Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? Vẽ sơ đồ mối ghép? 1điểm). Câu 3: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau và ghi rõ kích thước.(3đ) 2 1 3 4 Trường TH – THCS Gia Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ tên MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Lớp Điểm Nhận xét của GV I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5đ) Khoanh tròn(tô) vào phương án trả lời đúng: §Ị 4 C©u 1 : Vật liệu cơ khí gồm các tính chất: A. lý tính, hoá tính. B. cơ tính, hoá tính. C. lý tính, hoá tính, cơ tính. D. lý tính, hoá tính, cơ tính, tính công nghệ. C©u 2 : Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào ? A. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái ang phải. B. Thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới. C. Thuộc mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống. D. Thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trước tới. C©u 3 : Vật liệu cơ khí được chia làm các nhóm? A. Kim loại, kim loại đen, kim loại màu. B. Kim loại đen, kim loại màu. C. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. D. Vật liệu kim loại, kim loại đen, kim loại màu. C©u 4 : Trình tự đọc bản vẽ nhà : A. Khung tênHình biểu diễnKích thướcCác bộ phận. B. Khung tênHình biểu diễnCác bộ phậnKích thước. C. Các bộ phậnKhung tênKích thướcHình biểu diễn. D. Khung tênKích thướcHình biểu diễnCác bộ phận. C©u 5 : Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải dùng đinh tán ? A. Vì nhôm dễ hàn và khi hàn bằng nhôm chịu được lực lớn. B. Vì nhôm khó hàn, dùng mối ghép đinh tán chịu được lực lớn hơn và dễ dàng thay thế. C. Vì khi hàn bằng nhôm làm cho quai nồi đẹp hơn và ít bị hư hỏng. D. Vì nhôm mềm nên dễ gia công khi hàn vào quai nồi. C©u 6 : Khối đa diện thường gặp gồm : A. Hình trụ, hình nón, hình cầu. B. Hình nón, hình chóp đều, hình cầu. C. Hình đa giác, hình trụ, hình chóp đều. D. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. C©u 7 : Khái niệm về chi tiết máy: A. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. B. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và có thể tháo rời ra được. D. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo không hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. C©u 8 : Khi đọc bản vẽ chi tiết đọc theo trình tự: A. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. B. Hình biểu diễn à Khung tênà Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước. C. Khung tên à Hình biểu diễn à Yêu cầu kĩ thuật à Kích thước àTổng hợp. D. Yêu cầu kĩ thuậtà Khung tênà Hình biểu diễnà Kích thước. C©u 9 : Hình chiếu đứng của hình chóp đều có dạng : A. hình vuông. B. hình tam giác cân. C. hình tam giác vuông. D. hình chữ nhật. C©u 10 : Cấu tạo mối ghép bằng ren gồm: A. mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren. B. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép vít cấy. C. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép động. D. mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít, mối ghép bằng hàn. §Ị sè 4 01 04 07 02 05 08 03 06 09 10 II.TỰ LUẬN:(5đ) Câu1: Thế nào là hình chiếu của vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1điểm). Câu 2: Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? Vẽ sơ đồ mối ghép? 1điểm). Câu 3: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau và ghi rõ kích thước.(3đ) 2 1 3 4 II.TỰ LUẬN:(5đ) Câu 1: Thế nào là hình chiếu của vật thể? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?(1điểm). Câu 2: Thế nào là khớp động? Công dụng của khớp động? Vẽ sơ đồ mối ghép? 1điểm). Câu 3: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau và ghi rõ kích thước.(3đ) 2 1 3 4
File đính kèm:
- De Thi HKI Cong Nghe 8(2).doc