Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ – lớp 8 trường THCS Sơn Trung
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Công nghệ – lớp 8 trường THCS Sơn Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SƠN TRUNG Họ và tên : Lớp : Ngày tháng năm 2008 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : CÔNG NGHỆ – LỚP 8 MÔN: VẬT LÝ -LỚP 7 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ 1 I.KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG NHỮNG CÂU SAU: ( 3 đ) 1.Trên mặt cắt A-A , dựa vào ký hiệu A ở mặt bằng thì hướng quan sát của mặt phẳng cắt sẽ là : a.từ phải qua b.từ trước tới c. từ trái qua d. từ sau tới 2.Một hình khối có các mặt bên là hình chữ nhật và 2 mặt đáy là 2 đa giác đều thì đó là : a. hình nón b. hình lăng trụ đều c.hình trụ tròn d. hình chữ nhật 3.Mối ghép động gồm : a.khớp tịnh tiến, khớp quay b. khớp tròn c.khớp tịnh tiến, khớp tròn d. khớp quay , khớp tròn 4.Mối ghép cố định gồm : a. mối ghép bằng hàn b. mối ghép bằng đinh tán c.mối ghép bằng ren, bằng then , chốt d.cả a,b,c 5.Trên bản vẽ nhà muốn biết vị trí , kích thước tường , vách , cửa đi ta căn cứ vào : a. mặt đứng b. mặt bằng c. mắt cắt A-A d. hình chiếu 6.Dụng cụ gia công là : a. mỏ lết,cờ lê, tua vít b. búa, cưa ,đục ,dũa c. dao ,kéo, kìm d. êke, ke vuông, thước đo độ vạn năng 7.Nếu quay 1 hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định (trục quay), ta có 1 : a.hình chữ nhật b. hình trụ c. hình nón d. hình lăng trụ đều 8.Vật liệu kim loại màu có những tính chất : a. Mềm, dẻo, dễ biến dạng b. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít bị ôxi hóa c. a,b đúng d. a,b sai 9.Vòng chân ren của ren trục và ren lỗ được vẽ bằng : a.vòng tròn hở ¼ nét liền mảnh b. vòng tròn ¾ nét liền mảnh c.vòng tròn kín nét liền mảnh d. câu a,b đúng 10.Bản vẽ vẽ lắp không có nội dung : a. hình biểu diễn b.kích thước c.yêu cầu kỹ thuật d. bảng kê II.TỰ LUẬN : (2.5đ) 1. Lập sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí (1đ) 2.Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào? Lấy ví dụ ? (1.5 đ) III/ BÀI TẬP: ( 4.5 đ) 1/Cho vật thể và bản vẽ 3 hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu ( X) vào bảng một để chỉ sự tương quan giữa các mặt A, B, C, D của vật thể với các hinh chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt. ( 2.5 đ) A B C D 1 2 3 4 5 2.Vẽ hình chiếu của vật thể A , với các kích thước cho trên hình vẽ (2đ) 15 45 20 30 TRƯỜNG THCS SƠN TRUNG Họ và tên : Lớp : Ngày tháng năm 2008 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : CÔNG NGHỆ – LỚP 8 MÔN: VẬT LÝ -LỚP 7 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ 2 I.KHOANH TRÒN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG NHỮNG CÂU SAU: ( 3 đ) 1.Bản vẽ vẽ lắp không có nội dung : a. hình biểu diễn b.kích thước c.yêu cầu kỹ thuật d. bảng kê 2.Trên bản vẽ nhà muốn biết vị trí , kích thước tường , vách , cửa đi ta căn cứ vào : a. mặt đứng b. mặt bằng c. mắt cắt A-A d. hình chiếu 3.Nếu quay 1 hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định (trục quay), ta có 1 : a.hình chữ nhật b. hình trụ c. hình nón d. hình lăng trụ đều 4.Một hình khối có các mặt bên là hình chữ nhật và 2 mặt đáy là 2 đa giác đều thì đó là : a. hình nón b. hình lăng trụ đều c.hình trụ tròn d. hình chữ nhật 5.Mối ghép cố định gồm : a. mối ghép bằng hàn b. mối ghép bằng đinh tán c.mối ghép bằng ren, bằng then , chốt d.cả a,b,c 6.Mối ghép động gồm : a.khớp tịnh tiến, khớp quay b. khớp tròn c.khớp tịnh tiến, khớp tròn d. khớp quay , khớp tròn 7.Vòng chân ren của ren trục và ren lỗ được vẽ bằng : a.vòng tròn hở ¼ nét liền mảnh b. vòng tròn ¾ nét liền mảnh c.vòng tròn kín nét liền mảnh d. câu a,b đúng 8.Dụng cụ gia công là : a. mỏ lết,cờ lê, tua vít b. búa, cưa ,đục ,dũa c. dao ,kéo, kìm d. êke, ke vuông, thước đo độ vạn năng 9.Trên mặt cắt A-A , dựa vào ký hiệu A ở mặt bằng thì hướng quan sát của mặt phẳng cắt sẽ là : a.từ phải qua b.từ trước tới c. từ trái qua d. từ sau tới 10.Vật liệu kim loại màu có những tính chất : a. Mềm, dẻo, dễ biến dạng b. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít bị ôxi hóa c. a,b đúng d. a,b sai II.TỰ LUẬN : (2.5đ) 1. Lập sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí (1đ) 2.Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào? Lấy ví dụ ? (1.5 đ) III/ BÀI TẬP: ( 4.5 đ) 1/Cho vật thể và bản vẽ 3 hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu ( X) vào bảng một để chỉ sự tương quan giữa các mặt A, B, C, D của vật thể với các hinh chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt. ( 2.5 đ) A B C D 1 2 3 4 5 2.Vẽ hình chiếu của vật thể A , với các kích thước cho trên hình vẽ (2đ) 15 45 20 30 MA TRẬN ĐỀ 1 CÔNG NGHỆ 8 NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỄU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC - Mặt phẳng chiếu – hình chiếu BT1(2.5) BT2( 2) 2c ( 4.5đ) - Bản vẽ các khối hình học 2(0.3) 7(0.3) 2c ( 0.6đ) CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT - Bản vẽ kĩ thuật 10( 0.3) 5( 0.3) 2c ( 0.6đ) - Biểu diễn ren 9(0.3) 1c ( 0.3đ) - Hình cắt 1 (0.3) 1c ( 0.3đ) CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ - Vật liệu cơ khí 1( 1) 8(0.3) 2c (1.3đ) - Dụng cụ cơ khí 6(0.3) 1c ( 0.3đ) CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP - Chi tiết máy 2( 1.5) 1c ( 1.5đ) - Mối ghép cố định 4(0.3) 1c ( 0.3đ) - Mối ghép động 3( 0.3) 1c ( 0.3đ) Tổng 7c( 4) 5c(1.5) 2c( 4.5) 14c ( 10đ) MA TRẬN ĐỀ 2 CÔNG NGHỆ 8 NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỄU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC - Mặt phẳng chiếu – hình chiếu BT1(2.5) BT2( 2) 2c ( 4.5đ) - Bản vẽ các khối hình học 3(0.3) 4(0.3) 2c ( 0.6đ) CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT - Bản vẽ kĩ thuật 1( 0.3) 2( 0.3) 2c ( 0.6đ) - Biểu diễn ren 7(0.3) 1c ( 0.3đ) - Hình cắt 9 (0.3) 1c ( 0.3đ) CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ - Vật liệu cơ khí 1( 1) 10(0.3) 2c (1.3đ) - Dụng cụ cơ khí 8(0.3) 1c ( 0.3đ) CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP - Chi tiết máy 2( 1.5) 1c ( 1.5đ) - Mối ghép cố định 5(0.3) 1c ( 0.3đ) - Mối ghép động 6( 0.3) 1c ( 0.3đ) Tổng 7c( 4) 5c(1.5) 2c( 4.5) 14c ( 10đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ 1: I/KHOANH TRÒN TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c b a d b b b c d c ĐỀ 2: I/KHOANH TRÒN TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c b b b d a d b c c II/TỰ LUẬN : ( 2.5 đ) Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại -Kim loại đen -Kim loại màu -Chất dẻo -Cao su Câu 1 ( 1đ) Câu 2 ( 1.5) - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy. - Gồm:- Chi tiết có công dụng chung: sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau.VD: bulong, đai ốc, bánh răng, - Chi tiết có công dụng riêng: dùng trong một loại máy nhất định. VD: kim máy khâu, khung xe đạp. III/ BÀI TẬP : 1/ ( 2.5đ) Mỗi câu đúng được 0.5 đ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 2/ Vẽ đủ, đúng 3 hình chiếu : 2đ
File đính kèm:
- hki cong nghe 8.doc