Kiểm tra học kì I - Môn: Địa - Khối 8

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I - Môn: Địa - Khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn : Địa lý - Khối 8
 Mức độ 
 tư duy
Chủ đề (nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
ĐẶC ĐIỂM 
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CHÂU Á
- Biết được bốn tôn giáo lớn ở châu Á. (câu 2)
- Hiểu nguyên nhân làm cho KH châu Á chia làm nhiều đới, nhiều kiểu. (câu 1)
- Thông qua bảng số liệu nhận xét được tình hình dân số của châu Á. (câu 5)
TSĐ: 6 đ
TL: 60 %
Đ: 1 đ
TL: 16,7%
Đ: 2 đ
TL: 33,3%
Đ: 3 đ
TL: 50%
KHU VỰC 
TÂY NAM Á
- Giải thích được nguyên nhân làm cho chính trị ở TNÁ không ổn định.. (câu 3)
TSĐ: 2 đ
TL: 20%
 Đ: 2 đ
TL: 100%
KHU VỰC NAM Á
- Nêu được đặc điểm địa hình khu vực Nam Á. (câu 4)
TSĐ: 2 đ
TL: 20%
Đ: 2 đ
TL: 100% 
TSĐ: 10đ
TL: 100%
Đ: 3 đ
TL: 30% 
 Đ: 4 đ
TL: 40%
 Đ: 3 đ
TL: 30%
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
 HUYỆN BA TƠ Môn : Địa lý - Khối 8
 --------***-------- Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Trường TH&THCS Ba Nam Ngày kiểm tra: ..................
Họ và tên: .......................................... Lớp: 8 - Buổi: ...........
SBD: ..........
Điểm
Lời phê của giáo viên
Người chấm bài
(Ký, ghi rõ họ và tên)
Người coi kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ và tên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này
Câu 1 (2 điểm): Vì sao châu Á có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu?
Câu 2 (1 điểm): Kể tên bốn tôn giáo lớn ở châu Á.
Câu 3 (2 điểm): Những nguyên nhân nào làm cho tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định?
Câu 4 (2 điểm): Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á.
Câu 5 (3 điểm): Cho Bảng số liệu về tình hình dân số châu Á từ năm 1900 đến năm 2002. 
Năm
1900
1950
1970
1990
2002
Số dân (triệu người)
880
1402
2100
3110
3766*
 	(*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á.
Hãy nêu nhận xét về tình hình dân số châu Á.
BÀI LÀM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... 
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn : Địa lý - Khối 8
----------------------
CÂU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1
- Nhiều đới: do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
- Nhiều kiểu: do lãnh thổ rộng lớn, nhiều dãy núi, sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa đồng thời còn có sự phân hóa theo đai cao.
1
1
TĐ:2,0
2
Bốn tôn giáo lớn ở châu Á:
- Phất giáo
- Ấn Độ giáo
- Hồi giáo
- Ki - tô giáo
0,25
0,25
0,25
0,25
TĐ:1,0
3
Những nguyên nhân là cho chính trị ở Tây Nam Á không ổn định là:
- Tài nguyên giàu có
- Có vị trí chiến lược quan trọng (nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương)
=> Xảy ra tranh chấp giữa các bộ tộc, dân tộc trong và ngoài khu vực.
0,5 
0,5
1
TĐ:2,0
4
Địa hình Nam Á chia làm ba miền:
- Phía bắc: là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.
- Ở giữa: là đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn.
- Phía nam: là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây có dãy Gát Đông và Gát Tây.
0,5
0,5
1
TĐ: 2,0
5
Nhận xét tình hình dân số châu Á từ năm 1900 đến năm 2002:
- Dân số châu Á tăng nhanh qua các năm, đặc biệt từ năm 1950 tăng rất nhanh.
- Dân số châu Á chiếm hơn ½ dân số thế giới.
1,5
1,5
TĐ: 3,0
TỔNG ĐIỂM
10,0 ĐIỂM

File đính kèm:

  • docdia ly 8hk1.doc
Đề thi liên quan