Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh 9 - Tiết 36

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh 9 - Tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCSTT CÁT BÀ 	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 	 	 Năm học : 2013 -2014
MÔN: SINH 9 - TIẾT 36
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0điểm) :
 Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm của mình 
Câu 1. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội	 	C. Lai phân tích (cơ thể đồng hợp lặn)
B. Lai với cơ thể dị hợp	 	D. Cả A và B	
Câu 2. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. ARN vận chuyển	C. ARN ri bô xôm
B. ARN thông tin	D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 3. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
A. A + T / G + X = 1 C. A – T = G - X
B. A + G = T + X 	 D. A=T; G = X
Câu 4. Trên phân tử ADN chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
A. 20A0 	B. 3,4	A0	C. 34	A0	 D. 340 A0
Câu 5. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì phân bào?
A. Kì trung gian	B. Kì đầu	C. Kì giữa	 D. Kì sau
Câu 6. Đột biến đa số có hại, một ít có lợi hay trung tính.Còn thường biến lại là 
A. có lợi	 	B. trung tính	 C. không có lợi	 D. chỉ có hại
Câu 7. Những dạng nào thuộc thể dị bội?
A. Dạng 2n - 2	B. Dạng 3n 	C. Dạng 2n + 1 	 D. 2n
Câu 8. Ở Việt Nam đã dùng phương pháp nhân bản vô tính thành công đối với: 
A. dê nhà B.cá trình	 C. dê núi	 	 D. cá trạch	
C©u 9. TÝnh ®Æc thï cña pr«tªin do yÕu tè nµo x¸c ®Þnh?
A. Vai trß cña pr«tªin	
B. C¸c bËc cÊu tróc kh«ng gian cña pr«tªin
C. Thµnh phÇn, sè l­îng vµ tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c axÝt amin
D. Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn.
II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7,0điểm) :
Câu 1 (2,5 điểm). Phân biệt thường biến và đột biến ? 
Câu 2 (3 điểm). Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật đó ?
Câu 3 (1,5 điểm). Nêu vai trò của đột biến gen? Lấy ví dụ ?	
	 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH 9 – TIẾT 36
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0điểm) :
+ Mỗi ý chọn đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
C
B
B, D
C
A
A
A, C
D
B, C
II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7,0điểm) :
Câu 1 (2,5điểm)
Thường biến
Đột biến
- Biến đổi kiểu hình chứ không ở VCDT (0,25điểm)
- Xảy ra đồng loạt, cùng một hướng (0,25điểm)
- Có ý nghĩa thích nghi (0,25điểm)
- Không di truyền(0,25điểm)
- Do tác động của môi trường (0,25điểm)
- Biến đổi ở VCDT ---> biến đổi ở kiểu hình (0,25điểm)
- Đột biến ở từng cá thể, không định hướng (0,25điểm)
- Thường có hại (0,25điểm)
- Di truyền được (0,25điểm)
- Do tác nhân lí, hóa... rối loạn trao đổi chất (0,25điểm)
Câu 2 ( 3điểm): Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
* Các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người.
- Do các tác vật lí, hoá học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường ( đặc biệt chất độc hoá học, thuốc trừ sâu....)
- Do rối loại trao đổi chất nội bào
* Biện pháp hạn chế.
- Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hoá học vũ khí hạt nhân.Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh.
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền.
Câu 3 (1,5điểm):
+ Vai trò( mỗi vai trò và VD đúng được 0,5đ)	
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sản xuất thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người, có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt. 
- Ví dụ: Đột biến có lợi: đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn.
 	 Đột biến có hại: lợn có đầu và chân sau dị dạng.
* Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin 0,5đ
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH 9 – TIẾT 36
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:Các thí nghiệm của men đen
Giải thích kết quả của các phép lai trên cơ sở tế bào học.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25= 25 %
Chủ đề 2: Nhiễm thể sắc thể
- Quá trình nguyên phân và giảm phân
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25= 25 %
Chủ đề 3: ADN và gen
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN
- Kể tên được các loại ARN
- Hiểu được nguyên tắc bổ sung của các cặp Nudêotit.
- Tính đặc thù của Protein
Số câu hỏi
2
2
4
Số điểm
0,5
1
1,5 = 15%
Chủ đề 4: Biến dị
- Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST
- Phân biệt thường biến và đột biến.
- Nêu vai trò của đột biến gen
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
0,25
2,5
1,5
4,75= 47,5%
Chủ đề 5:Di truyền học ngườiỨng dụng DTH
Biết ứng dụng công nghệ TB ở Việt Nam
- Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền để đưa ra một số biện pháp hạn chế phát sinh
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
3,0
3,25= 32,5%
Tổng câu
5
4
2
1
12
Tổng điểm
1,5= 15%
1,5 = 15%
5,5 = 55%
1,5= 15%
10 = 100%

File đính kèm:

  • docKTHK I Sinh 9-13-14.doc
Đề thi liên quan