Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh học 7 - Trường THCS Tân An
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh học 7 - Trường THCS Tân An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu Trường THCS Tân An Kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 Môn: Sinh học 7 ĐỀ I TG: 45 phút TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp. Động vật nguyên sinh (A) Đặc điểm (B) Trùng roi Trùng biến hình Trùng sốt rét Trùng giày Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp Di chuyển bằng chân giả, di chuyển theo kiểu phân đôi Di chuyển bằng roi, sinh sản bằng kiểu phân đôi Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột – . 2 – 3 –.. 4 – Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Giun tóc, giun móc câu, giun kim có chung đặc điểm là cơ thể dẹp c. cơ thể phân đốt cơ thể tròn d. a và c sai Hệ thần kinh của tôm có dạng là hình lưới c. hình chuỗi hạch hình ống d. a và c đúng Động vật nguyên sinh có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng là trùng giày c. trùng sốt rét trùng biến hình d. trùng roi xanh Tế bào thực vật có đặc điểm mà tế bào động vật không có là thành xenlulôzơ c. chất nguyên sinh nhân d. màng tế bào Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian buổi sáng c. buổi chiều buổi trưa d. buổi tối Giun đốt tiến hóa hơn các ngành khác là do khoang cơ thể chính thức c. ống tiêu hóa thiếu hậu môn đối xứng hai bên d. cơ thể tròn Sán lá gan trải qua các giai đoạn ấu trùng là 2 c. 3 4 d. 5 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở mực Vỏ có 1 lớp đá vôi c. Có 2 mắt Có nhiều giác bám d. Có lông trên tấm miệng TỰ LUẬN (7đ) Trình bày tập tính chăng lưới, bắt và tiêu hóa mồi của nhện. (2đ) Sự khác nhau giữa thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi? (1,5đ) Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thíh nghi với đời sống chui luồn như thế nào? Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt? (2đ) Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu như thế nào? (1,5đ) HẾT Đáp án: I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) Mỗi ý đúng (0,25đ) 1c, 2b, 3d, 4a. Câu 2: (2đ) Mỗi ý đúng (0,25đ) 1b, 2c, 3d, 4a, 5a, 6a, 7a, 8d. II. Tự luận: (7d) Câu 1: (2đ) Nhện chăng lưới để bắt mồi. Một số loài nhện còn dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi. Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. Để chờ một tời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác dụng của men tiêu hóa, biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống. Câu 2: (1,5đ) Sự mọc chồi của thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau, chúng khác nhau ở chổ: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập, còn ở san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn. Câu 3: (2đ) * Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài: (1đ) - Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất * Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt: (1đ) - Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. - Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. Câu 4: (1,5đ) Châu chấu phàm ăn đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra ạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đói kém đến đó. Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu Trường THCS Tân An Kiểm tra học kì I năm học 2010 – 2011 Môn: Sinh học 7 ĐỀ II TG: 45 phút TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp. Động vật nguyên sinh (A) Đặc điểm (B) Trùng giày Trùng sốt rét Trùng biến hình Trùng roi Di chuyển bằng roi, sinh sản bằng kiểu phân đôi Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp Di chuyển bằng chân giả, di chuyển theo kiểu phân đôi Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi 1– . 2 – 3 –.. 4 – Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Giun tóc, giun móc câu, giun kim có chung đặc điểm là a.cơ thể phân đốt c. cơ thể dẹp b.cơ thể tròn d. a và c sai Hệ thần kinh của tôm có dạng là a.hình ống c. hình chuỗi hạch b. hình lưới d. a và c đúng Động vật nguyên sinh có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng là trùng sốt rét c. trùng giày trùng biến hình d. trùng roi xanh Tế bào thực vật có đặc điểm mà tế bào động vật không có là nhân c. màng tế bào chất nguyên sinh d. thành xenlulôzơ Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian buổi tối c. buổi trưa buổi chiều d. buổi sáng Giun đốt tiến hóa hơn các ngành khác là do khoang cơ thể chính thức c. cơ thể tròn ống tiêu hóa thiếu hậu môn d. đối xứng hai bên Sán lá gan trải qua các giai đoạn ấu trùng là 5 c. 3 4 d. 2 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở mực Vỏ có 1 lớp đá vôi c. Có 2 mắt Có nhiều giác bám d. Có lông trên tấm miệng TỰ LUẬN (7đ) 1.Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu như thế nào? (2đ) 2.Trình bày tập tính chăng lưới, bắt và tiêu hóa mồi của nhện. (2đ) 3.Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thíh nghi với đời sống chui luồn như thế nào? Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt? (2đ) 4.Sự khác nhau giữa thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi? (1đ) HẾT Đáp án I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) Mỗi ý đúng (0,25đ) 1b, 2e, 3c, 4a Câu 2:(2đ) Mỗi ý đúng (0,25đ) 1d, 2c, 3d, 4d, 5d, 6a, 7d, 8d II.Tự luận:(7 điểm) Câu 1: (2đ) Châu chấu phàm ăn đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra ạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đói kém đến đó. Câu 2: (2đ) Nhện chăng lưới để bắt mồi. Một số loài nhện còn dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi. Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi. Để chờ một tời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác dụng của men tiêu hóa, biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút dịch lỏng đó để sinh sống. Câu 3: (2đ) * Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài: (1đ) - Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất * Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt: (1đ) - Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. - Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. Câu 4: (1đ) Sự mọc chồi của thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau, chúng khác nhau ở chổ: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập, còn ở san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
File đính kèm:
- de thi hk 1 sinh 7.doc