Kiểm tra học kì I môn: toán 6 năm học: 2013-2014 thời gian làm bài 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: toán 6 năm học: 2013-2014 thời gian làm bài 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS MINH HÒA KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: toán 6 Năm học: 2013-2014 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề ) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình toán 6 học kì I gồm đại số và hình học. - Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập toán - Lấy điểm kiểm tra học kì I. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, bước đầu suy luận các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ : - GV : Ra đề - đáp án, in sẵn đề kiểm tra -HS: + Học bài, ôn bài kĩ trước khi thi. + Chuẩn bị giấy, bút, MTCT. III. MA TRẬN NHẬN THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I. TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Tập hợp các số tự nhiên. Ghi số tự nhiên. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. 4 7 1 7 0,5 2 Phép cộng và phép nhân. Phép trừ và phép chia. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính. 12 19 2 38 2.0 3 Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 8 13 2 26 1.0 4 Ước và bội. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung và bội chung.Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất 13 21 3 63 2.5 5 Tập hợp Z các số nguyên. Thứ tự trong Z. Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Tính chất của phép cộng các số nguyên. Phép trừ hai số nguyên. Quy tắc “dấu ngoặc”. 12 19 3 57 2 6 Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào thì AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm đoạn thẳng 13 21 2 42 2 Cộng 62 100 233 10.0 IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Tập hợp các số tự nhiên. Ghi số tự nhiên. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Câu 1a 0,75 1 0,75 Phép cộng và phép nhân. Phép trừ và phép chia. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính. Câu 2a 1 Câu 2b 1 2 2.0 Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Câu 1b 0,75 1 0.75 Ước và bội. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ước chung và bội chung.Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất Câu 3a 1 Câu 3b 1.5 2 2.5 Tập hợp Z các số nguyên. Thứ tự trong Z. Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Tính chất của phép cộng các số nguyên. Phép trừ hai số nguyên. Quy tắc “dấu ngoặc”. Câu 2c 1 Câu 5 1 2 2 Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào thì AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm đoạn thẳng Câu 4a 1 Câu 4b 1 2 2.5 Cộng 1 0,75 4 3,75 4 4,5 1 1 10 10 + Tổng số câu hỏi tự luận là: 10 + Số câu hỏi mức nhận biết: 01 + Số câu hỏi mức thông hiểu: 04 + Số câu hỏi mức vận dụng: 05 V. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1 (1,5 điểm). Viết tập hợp theo điều kiện cho trước Tìm các chữ số của một số để một số đó chia hết cho 2 và 3 (hoặc cho 5 và 9, hoặc ...) Câu 2 (3 điểm). Thực hiện phép trên tập hợp số tự nhiên. Thực hiện phép cộng, trừ trên tập hợp số nguyên. Tính tổng đại số. Câu 3 (2,5 điểm). Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số (hoặc BCNN...). Tìm số tự nhiên thông qua BC, BCNN (hoặc ƯC, ƯCLN) Câu 4 (2 điểm). Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, Tính độ dài đoạn thẳng. So sánh hai đoạn thẳng (hoặc chỉ ra một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng). Câu 5 (1 điểm). Tính một tổng các số nguyên theo một giới hạn nhất định. PHÒNG GD-ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS MINH HÒA KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: toán 6 Năm học:2013-2014 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (1,5 điểm). Cho số tự nhiên Viết tập hợp D các chữ số x sao cho số chia hết cho 2. Tìm chữ số x để số chia hết cho 2 và 3. Câu 2 (3 điểm). Thực hiện các phép tính sau: 7. 23 : 22 – 5 6 – (– 8) – 4 (– 9) + (– 13) + 27 – (– 7) – Câu 3 (2,5 điểm). Cho ba số tự nhiên 12, 30 và 36. Tìm ƯCLN(12, 30, 36) Tìm số tự nhiên x khác 0, biết rằng x 12, x 30, x 36 và 500 < x < 600. Câu 4 (2 điểm). Trên tia Ax lấy B sao cho AB = 2,5cm, lấy điểm C sao cho AC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Câu 5 (1 điểm). Tính tổng các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 .......................................HẾT ....................................... VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I: Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,5 điểm) Số tự nhiên a.Để chia hết cho 2 è x= b. Để chia hết cho 2 và 3 thì : x = 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 (3 điểm ) a. 7. 23 : 22 – 5 = 7.2 – 5 = 14 -5 = 9 b. 6 – (– 8) – 4 = 6 + 8 – 4 = 10 c. (– 9) + (– 13) + 27 – (– 7) – = (– 9) + (– 13) + 27 + 7- 27 = = (-22) +7 = -15 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 3 (2,5 điểm) Cho ba số tự nhiên 12, 30 và 36. a. ƯCLN ( 12,30,36): 12= 22.3 30= 2.3.5 36= 22.32 è ƯCLN ( 12,20,36) = 2.3 = 6 b.Vì x 12, x 30, x 36 nên x BC ( 12,30,36) + BCNN ( 12,30,36) = 22.32.5 = 180 è BC ( 12,30,36) = + Vì 500 < x < 600 nên è x = 1 Điểm 1 Điểm 0,5 Điểm Câu 4 (2 điểm) - Vẽ được hình x C B A a. Do điểm B và C cùng nằm trên tia Ax và AB < AC ( 2,5 < 5 ). Nên điểm B nằm giữa A và C. ( 1 ) Ta có : AB + BC = AC è BC = AC- AB BC = 5- 2,5 = 2,5 (cm) (2) b.Từ (1) và (2) ta có điểm B nằm giữa hai điểm A và C và cách đều hai điểm A, C nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 5 (1 điểm) - Ta có: Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là : x= Tổng các số trên : 0,5 điểm 0,5 điểm
File đính kèm:
- KT HKI Toan 6 day du.doc