Kiểm tra học kì I môn toán 7 năm học 2008-2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn toán 7 năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Năm học: 2008-2009 MÔN Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề) (1 điểm) Số vô tỉ là gì? Cho ví dụ về hai số vô tỉ. (2 điểm) Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của trường hợp này. (2 điểm) Tìm x, biết: x - 5 = -7 + 12 (2 điểm) Tìm ba số x, y, z biết rằng: và x + y + z = 27 E F O G H (3 điểm) Ở hình vẽ sau, cho biết DEOF và DGOH có , HO = OF. Chứng minh DEOF = DGOH. Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: DADB = DADC AB = AC. ---------------Hết--------------- D:\HO SO\2.THI HKI 08-09\De HKI TOAN 7 08-09.doc Last printed 11/29/2008 6:48:00 AM 2 Năm học: 2008-2009 MÔN Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề) (1 điểm) Định nghĩa căn bậc hai của một số a. Áp dụng: Tính: a) ; b) (1 điểm) Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác. Áp dụng: Cho DABC có = 30o; = 80o. Tính . (2 điểm) Làm các phép tính sau: 32 + 5.22 - - + (2 điểm) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45m. Tính các cạnh của tam giác đó. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức sau: B A D C (3 điểm) Ở hình vẽ sau, cho biết DABD và DCBD có AB = BC; AD = CD. Hãy chứng minh DABD = DCBD. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB. ---------------Hết--------------- D:\HO SO\2.THI HKI 08-09\De HKI TOAN 7 08-09.doc Last printed 11/29/2008 6:48:00 AM 3 Năm học: 2008-2009 MÔN Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề) (1 điểm) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? (2 điểm) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của trường hợp này. (2 điểm) Làm các phép tính sau: - + (2 điểm) Tìm ba số x, y, z biết rằng: và x + y - z = 28 (3 điểm) A B C D 1 2 2 1 Ở hình vẽ sau, cho biết DBCA và DDAC biết , . Chứng minh DBCA = DDAC. Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: DADB = DADC AB = AC. ---------------Hết--------------- D:\HO SO\2.THI HKI 08-09\De HKI TOAN 7 08-09.doc Last printed 11/29/2008 6:48:00 AM 4 Năm học: 2008-2009 MÔN Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề) (1 điểm) Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (2 điểm) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của trường hợp này. (2 điểm) Tìm x biết: a) b) (2 điểm) Tìm x và y biết và x + y = 10 C D A B 1 2 2 1 (3 điểm) Ở hình vẽ sau, cho biết DACB và DADB biết , . Chứng minh DACB = DADB. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng DABC = DADE. ---------------Hết--------------- D:\HO SO\2.THI HKI 08-09\De HKI TOAN 7 08-09.doc Last printed 11/29/2008 6:48:00 AM 5 Năm học: 2008-2009 MÔN Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề) (1 điểm) Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. (2 điểm) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của trường hợp này. (2 điểm) Làm các phép tính sau: + - 2 . 102 - + 5 . (2 điểm) Tìm ba số x, y, z biết chúng tỉ lệ thuận với 2; 3; 6 và tổng của chúng bằng 44. (3 điểm) Ở hình vẽ sau, cho biết DABD và DCBD có AB = BC, . B A D C 1 2 Chứng minh DABD = DCBD. Cho đoạn thẳng CD = 4cm. Gọi N nằm trên đường trung trực của CD. Hãy so sánh các đoạn thẳng NC và ND. D:\HO SO\2.THI HKI 08-09\De HKI TOAN 7 08-09.doc Last printed 11/29/2008 6:48:00 AM ---------------Hết---------------
File đính kèm:
- De thi hoc ky toan 7.doc