Kiểm tra học kì I Môn toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I Môn toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học 2006 – 2007. Môn toán 9 Phần trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: Cho hình 1 SA và SB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? A.SAB đều B. SA = SB C.gócOSA=gócOSB D.gócAOS=gócBOS Câu 2 : Cho hình 2 , Tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm O và có góc A . góc B > góc C . OH , OK , OI lần lượt là các đoạn thẳng vuông góc với các cạnh AB , BC , và AC . Kết luận nào sau đây đúng A.OK> OI >OH B.OK<OI<OH C.OH<OK<OI D.OI>OH>OK Hình 2 Hình 1 Câu 3: Cho đường tròn (O;2 cm ) và đường thẳng a , nếu khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là d = 3 cm thì : A) Đường thẳng a và đường tròn (O;2 cm ) có nhiều hơn hai điểm chung B) Đường thẳng a và đường tròn (O;2 cm ) có một điểm chung C) Đường thẳng a và đường tròn (O;2 cm ) có hai điểm chung D) Đường thẳng a và đường tròn (O;2 cm ) không có điểm chung Câu 4 : Tam giác ABC Có độ dài ba cạnh lần lượt là 3 ,4 , và 5 . là góc đối diện với cạnh có độ dài bằng 3 , ta có sin= : A. B. C. D. Câu 5 : Trên hình 3 , ta có : A. x = 2 và y = 2 B. x = và y = C. x = 2 và y = 2 D. x = 2 và y = 2 Câu 6: Đường tròn (O) , dây AB có độ dài là 6 , khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây AB là 4 ( Hình 4) . Bán kính đường tròn có độ dài là : A. B. 6 C. D. 5 x y 1 3 O A B 6 4 x Hình 3 Hình 4 c) Hạ AI vuông góc với CE Do tam giác CBE cân tại C nên CA là phân giác của góc BCE Mà AI vuông góc với CE ( cách dựng ) , AH vuông góc với BC (gt) suy ra AH = AI ( t/c tia phân giác của góc ) Mặt khác AH là bk của (A; AH) nên AI cũng là bk của đường tròn đó Lại có CE vuông góc với AI tại I ( cách dựng ) . Từ đó suy ra CE là tiếp tuyến của (A; AH). A B C H D E I Câu 7: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng đi qua điểm A(1;3) và song song với đgt y = - 3x + 5 là đồ thị của hàm số : A. y = - 3x + 6 B. y = -3x C. y = -3x + 3 D. y = - 3x - 3 Câu 8: Khi vẽ trên mặt phẳng toạ độ Oxy , đồ thị hàm số y = - x + 5 đi qua điểm có toạ độ A. (- 1: 4) B. (1 ; 6) C. (0; 5) D. (- 5; 0) Câu 9: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất A. y = 1 – 0x B. y = 1 – 3x C. y = 3x2 + 2 D. y = + 1 Câu 10 : Cho hàm số f(x) = x + 6 . Khi đó f(- 3) = A.3 B. 4 C. 9 D. 5 Câu 11 : Giá trị của biểu thức bằng A. 4 B. - 4 C. 4 - 2 D. 2 - 4 Câu 12 : Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được kết quả là : A. B. - 1 C. D. Câu13 : Điều kiện của m để biểu thức có nghĩa là A. m > 2 B. m ≤ 2 C. m ≥ 2 D. m < 2 Câu 14 : Kết quả của phép tính là A. 1 - B. - 1 C. 1 + D. Câu 15 : Rút gọn biểu thức ta được kết quả là A. - 2 B. 2 - C. + 2 D. (- 2 )2 Câu 16: Căn bậc hai số học của 9 là A.3 B. - 3 C. 3 và - 3 D. 81 Phần tự luận Bài 1 : Tính Tìm x , biết x Rút gọn biểu thức A = Bài 2 : Cho hàm số bậc nhất y = ax + 1 Xác định a , biết đồ thị hàm số đó đi qua điểm M(- 1 ; - 1) Vẽ đồ thịmhàm số y = ax + 1 với giá trị a tìm được ở câu a Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC ). Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH , vẽ đường kính HD. Qua D vẽ tiếp với đường tròn (A; AH ), tiếp tuyến đó cắt BA kéo dài tại điểm E. Chứng minh rằng tam giác ADE bằng tam giác AHB Chứng minh rằng tam giác CBE cân Gọi I là hình chiếu của điểm A trên CE . Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) Đáp án Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B D C C D A C B D A C D C B A Tự luận Bài 1 kq 9- kq x = 1 Cách 1 : bình phương hai vế ta được A2 = 15 nên A = (vì A >0) Cách 2 : Bài 2: a) hàm số y ax + 1 là hàm số bậc nhất ú a ≠ 0 a = 2 ( thoả mãn ĐK ) b) Với a = 2 ta có hàm số y = 2x +1 HS tự vẽ Bài 3: tam giác ADE = tam giác AHB ( cạnh góc vuông – góc nhọn ) Ta c/m được AC là đường trung trực của BE đồng thời là trung tuyến nên tam giác CBE cân tại C
File đính kèm:
- de kiem tra HKI 20062007 ngo quyen.doc