Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 6 - Trường THCS Tham Đôn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 6 - Trường THCS Tham Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1- MÔN : VẬT LÍ 6 NĂM HỌC: 2012-2013 1/ Bảng tính trọng số : Nội dung (chủ đề ) Tổng số tiết Lý thuyết thực dạy Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Đo độ dài – Đo thể tích 3 3 2.1 0.9 15.0 6.4 Khối lượng - Lực 10 8 5.6 4.4 40.0 31.4 Máy cơ đơn giản 1 1 0.7 0.3 5.0 2.1 Tổng 14 12 8.4 5.6 60.0 40.0 Kiểm tra kết quả 14.0 100.0 2/ Số câu hỏi: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết) 1.Đo độ dài. Đo thể tích 15 2,4 = 2 1,8 = 2 0,5(2,5)’ 0 0,5 2. Khối lượng – Lực 40 6,4 = 7 4,8 = 4 1(5’) 3 4(28,25’) 5 3. Máy cơ đơn giản 5 0,8 = 1 0,6 = 1 0,25(1,25’) 0 0,25 Cấp độ 3, 4 (Vận dụng) 1.Đo độ dài. Đo thể tích 6,4 1,02 = 1 0,76 = 1 0,25(1,25’) 0 0,25 2. Khối lượng – Lực 31,4 5,02 = 5 3,76 = 4 1(5’) 1 3(16,75’) 4 3. Máy cơ đơn giản 2,1 0 0 0 0 Tổng 100 16 12 3(15’) 4 7(45’) 10 3/ Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Đo độ dài. Đo thể tích 1. Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. · Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. · Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. 2. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Khối lượng và lực 3. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. 4. Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N. 5. Nhận biết được biết lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 6. Đo lực bằng lực kế 7. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng riêng 8. Nêu được thế nào là hai lực cân bằng 9. Viết được công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biế dạng hoặc làm vật biến đổi chuyển động 11. Nêu được khối lượng của vật và cho biết lượng chất chứa trong vật 12. Sử dụng cân để biết cân một số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc. 13. Vận dụng được trọng lượng của quả cân 100g = 1N và ngược lại. 14. Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để làm bài tập Số câu hỏi C1.1 C3.2,13,7 C2.3 C5.4 C6.5 C7.11 C8.14 C10.15 C14.6,12 C13.8 C11.9 C14.16 Số điểm 5,75 1 3 3. Máy cơ đơn giản 15. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật liệu thường dùng Số câu hỏi C14.10 Số điểm 0,25 TS câu hỏi 10 1 5 TS điểm 6 1 3 10 TRƯỜNG THCS THAM ĐÔN Lớp: 6/.... Họ và tên:. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 20’ (ĐỀ 1) ĐIỂM LỜI PHÊ Trắc nghiệm: (3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau đây: Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là : A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó. Câu 3. Dụng cụ đo độ dài là A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh C. Bình tràn Câu 4. Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. Lò xo nằm yên trên bàn B. Lò xo bị kéo giãn C. Lò xo được treo thẳng đứng D. Dùng dao chặt một cây gỗ Câu 5: Lực có đơn vị đo là: A. kg B. m2 C. N D. Lực kế. Câu 6: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là: A. 1000N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 D. 10N/m3 Câu 7: Trọng lực của một vật là: A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất B. Lực hút của trái đất tác dụng lên vật C. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 8: Một quả nặng có trọng lượng là 10N. Khối lượng của quả nặng là: A. 1000g B. 100g C. 10g D. 1g Câu 9: Con số 250 g được ghi trên hộp mức tết chỉ: A. Thể tích của hộp mứt B. Khối lượng của mứt ở trong hộp C. Sức nặng của hộp mứt D. Số lượng mứt trong hộp Câu 10: Trong các dụng cụ dưới đây dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc D. Miếng ván Câu 11: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. Kg/m2 B. Kg/m C. kg/m3 D. Kg.m3 Câu 12: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là: A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N TRƯỜNG THCS THAM ĐÔN Lớp: 6/.... Họ và tên:. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 20’ (ĐỀ 2) ĐIỂM LỜI PHÊ I.Trắc nghiệm: (3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau đây: Câu 1: Con số 250 g được ghi trên hộp mức tết chỉ: A. Khối lượng của mứt ở trong hộp B. Thể tích của hộp mứt C. Sức nặng của hộp mứt D. Số lượng mứt trong hộp Câu 2. Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. Lò xo nằm yên trên bàn B. Dùng dao chặt một cây gỗ C. Lò xo được treo thẳng đứng D. Lò xo bị kéo giãn Câu 3: Trọng lực của một vật là: A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất B. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia C. Lực hút của trái đất tác dụng lên vật D. Lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 4. Giới hạn đo của bình chia độ là : A. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. Giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị lớn nhất ghi trên bình. Câu 5: Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực? A. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. D. Lực tác dụng lên vật đang rơi. Câu 6: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là: A. 0,45N B. 45N C. 4,5N D. 4500N Câu 7: Lực có đơn vị đo là: A. kg B. N C. m2 D. Lực kế. Câu 8: Dụng cụ đo độ dài là A. Thước mét B. Cân C. Xi lanh C. Bình tràn Câu 9: Một quả nặng có trọng lượng là 10N. Khối lượng của quả nặng là: A. 1g B. 10g C. 100g D. 1000g Câu 10: Đơn vị của khối lượng riêng là: A. Kg/m2 B. Kg/m3 C. kg/m D. Kg.m3 Câu 11: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là: A. 10N/m3 B. 100N/m3 C. 1000N/m3 D. 10000N/m3 Câu 12: Trong các dụng cụ dưới đây dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Miếng ván B. Đòn bẩy C. Ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng TRƯỜNG THCS THAM ĐÔN Lớp: 6/.... Họ và tên:. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 6 THỜI GIAN LÀM BÀI 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ II. Tự luận (7đ) Câu 13: Trọng lực là gì? Nêu đơn vị của trọng lực? (2đ) Câu 14: Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 2 ví dụ minh họa (2đ) Câu 15: Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: a. Nhanh dần (0,5đ) b. Chậm dần (0,5đ) Câu 16: Cho một vật có thể tích 40 dm3 (0,04m3) . Biết khối lượng của nó là 312kg. Hãy tính: a. Khối lượng riêng của vật đó là bao nhiêu kg/m3 (1đ) b. Trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu N/m3 (1đ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được : 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 A D B B C B B A B D C B Đề 2 A D C D A C B A D B D A II. Tự luận (7đ) Câu 13. - Trọng lực là lực hút của Trái đất (1đ) - Đơn vị của trọng lực là: Niutơn, kí hiệu : N (1đ) Câu 14. - Nêu đúng thế nào là hai lực cân bằng ( 1đ) - Cho mỗi ví dụ đúng (0,5đ) Câu 15. Cho đúng từng trường hợp (0,5đ) Câu 16. Cho biết m = 312 kg v = 40 dm3 = 0,04 m3 D ? d ? Giải + Khối lượng riêng của vật đó là: D = m : v = 312 : 0,04 = 7800 kg/m3 (1đ) + Trọng lượng riêng của vật đó là: d = 10. D = 10 . 7800 = 78000 N/m3 (1đ) ĐS: D = 7800 kg/m3 , d = 78000 N/m3 Người ra đề Châu Minh Hải
File đính kèm:
- de thi HKIvatli6.doc