Kiểm tra học kì i năm häc 2009 - 2010 môn: Sinh học 7

doc7 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì i năm häc 2009 - 2010 môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I n¨m häc 2009 - 2010
 Môn: Sinh Học 7
Đề I:
I Trắc ngiệm khách quan: (4điểm).
A.Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (2đ).
Câu 1: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo đem theo những chất gì vào miệng và mang trai?
	a. Đem theo thức ăn	c. Đem theo thức ăn và Ôxi
	b. Đem theo Ôxi	d. Cả a, b, c đều sai
Câu 2: Mực săn mồi như thế nào trong các cách sau?
	a. Đuổi bắt mồi	c. Rình mồi một chổ	b. Phun tuyến mực để che mắt con mồi rồi bắt	d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Cơ thể tôm gồm mấy phần?
	a. Chỉ một phần nhưng chia thành nhiều đốt.
	b. Gồm 2 phần: Đầu- ngực và bụng
	c. Ba phần: Đầu, ngực và bụng
	d. Bốn phần: Đầu, ngực, bụng và phần đuôi
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng riêng cho lớp sâu bọ?
	a. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có bốn đôi chân
	b. Phần ngực có một đôi râu, phần ngực có các càng và chân bò
	c. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và 2 đôi cánh
	d. Có vỏ ki tin cứng như bộ xương
B. Điều từ hoặc cụm từ thích hợp nào chổ trống (): (1đ).
	Chân khớp có các đặc điểm: Có bộ xương ngoài bằng(1). nâng đỡ, che chở; các chân (2). khớp động, qua (3).. mà tăng trưởng cơ thể. Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất (4).. về cấu tạo và tập tính. Ngành chân khớp còn (5). bảo vệ đời sau.
(1)
(2)
(3)..
(4).
(5)..
C. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C. (1điểm).
A
B
C
1) Đôi kìm có tuyến độc
2) Đôi chân xúc giác
3) Đôi khe thở
4) Hoạt động di chuyển chậm chạp
5) Có màu sắc lẫn với môi trường sống
a. Hô hấp
b. Cảm giác về khứu giác, xúc giác
c. Di chuyễn chăng lưới
d. Bắt mồi và tự vệ
e.Động vật có chân rìu và chân bụng
f. Lớp vỏ kitin đổi màu
1) ..
2)..
3)
4)
5)
II. Tự luận: (6 điểm).
Câu 1: Tại sao ở một số loài có nhiều hình dạng, tập tính, môi trường sống khác nhau nhưng chúng vẫn thuộc cùng một lớp động vật: (2đ).
Câu 2: Ở động vật màu sắc có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng? Lấy ví dụ (2đ).
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? .Những loài thân mềm nào có giá trị xuất khẩu?. (2đ).
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I n¨m häc 2009 - 2010
 Môn: Sinh Học 7
Đề I:
I Trắc ngiệm khách quan: (4điểm).
Câu
A
B
C
1
2
3
4
1: Vỏ kitin
2:Có
3:Lột xác
4: Khác
5: Ôm trứng
1: d
2:b
3:a
4:e
5:f
C
D
B
C
II. Tự luận: (6 điểm).
Câu 1(2đ)
Có đặc điểm chung về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong
Có đặc điểm chung về sinh sản
Câu 2( 2đ)
Màu sắc lẫn với môi trường sống để tự vệ lẩn chốn kể thù hay săn bắt mồi
Quan hệ giữa các đồng loại
Ví dụ: Bướm có nhiều màu sắc sặc sỡ lẫn với màu hoa của cây, các sâu bọ trên các cây xanh thường có màu xanh giống lá cây
Câu 3 (2đ)
Thân mềm có đặc điểm chung là: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi cứng, có khoang áo phát triển, cơ quan tiêu hóa dạng ống, di chuyển bằng chân rìu hay chân bám chậm chạp
Thân mềm có giá trị dinh dưỡng cao làm mặt hàng xuất khẩu có giá trị là sò huyết, ngọc trai..
Chất lượng bài kiểm tra
Lớp
7A
7B
7C
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu + kém
 Nhận xét của giáo viên
KIỂM TRA HỌC KÌ I n¨m häc 2009 - 2010
 Môn: Sinh Học 7
Đề II:
I Trắc ngiệm khách quan: (4điểm).
A.Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (2đ).
Câu 1: Các loài thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt? 
A. Trai, ốc vặn
C. Trai, ốc sên
B. Trai, Sò.
D. Sò , Mực
Câu 2: Nhện săn mồi như thế nào trong các cách sau?
	a. Đuổi bắt mồi	c. Rình mồi một chổ	b. Chăng lưới bắt mồi 	d. Cả b, c đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
	a. Chỉ một phần nhưng chia thành nhiều đốt.
	b. Gồm 2 phần: Đầu- ngực và bụng
	c. Ba phần: Đầu, ngực và bụng
	d. Tất cả a, b, c
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng riêng cho thân mềm?
	a. Thân mềm không phân đốt
	b. Có chân bò
	c. Sinh sản phân tính
	d. Có vỏ đá vôi cứng tự vệ
B. Nêu đặc điểm của cơ thể tôm?(1đ)
a. Cơ thể tôm gồm hai phần: phần đầu - ngực, phần bụng.
b. Phần đầu - ngực có các bộ phận: gai nhọn, đôi mắt kép, hai đôi râu, miệng, các đôi chân ngực.
c. Phần bụng có các đôi chân bụng.
d. Ranh giới phần đầu - ngực, bụng không rõ ràng.
e. Vỏ bọc cơ thể bằng chất kitin có tẩm canxi nên rất cứng là nơi bám cho các cơ và thành vỏ bảo vệ cơ thể
A. a, b, c, d, e.
C. a, b, c, e.
B. a, b, c, d.
D. b, c, d, e.
C. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C. (1điểm).
A
B
C
1) Cơ thể có tấm lái
2) Có đủ các giác quan xúc giác, khứu giác, thị giác, thính giác, vị giác
3) Dệt lưới để rình mồi
4) Cơ thể có các khớp động
5) Thuộc lớp hình nhện vừa có lợi lại vừa có hại
a. Hô hấp
b. Tôm
c. Nhện
d. Bò cạp
e.Lớp sâu bọ
f. Ngành chân khớp
1) ..
2)..
3)
4)
5)
II. Tự luận: (6 điểm).
Câu 1: Tại sao người ta chọn thời gian và dùng mồi để nhử và bắt tôm: (2đ).
Câu 2: Đôi càng sắc ở lớp sâu bọ có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng? Vòng đời của sâu bọ trải qua dạng biến thái nào? (2đ).
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của lớp giáp xác? .Nêu giá trị của lớp giáp xác?. (2đ).
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I n¨m häc 2009 - 2010
 Môn: Sinh Học 7
Đề II:
I Trắc ngiệm khách quan: (4điểm).
Câu
A
B
C
1
2
3
4
D
1: b
2:e
3:c
4:f
5:d
A
D
C
D
II. Tự luận: (6 điểm).
Câu 1(2đ)
Có đặc điểm khứu giác phát triển rất nhạy cảm và có thể nhận biết được thức ăn ở rất xa nên dùng mồi rất thơm để nhử
Có đặc điểm kiếm ăn vào lúc trời trạng vạng nên người ta thường chọn thời gian để đi bắt tôm
Câu 2( 2đ)
Đôi càng sắc có nhiều gai nhọn chúng thường dung để tự vệ và bắt mồi
Sự phát triển của một số các loại sâu bọ trải qua các dạng biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Câu 3 (2đ)
Thân có khớp động
Có vỏ ngoài cứng bảo vệ
Thân chia làm hai phần đầu ngực và bụng
Có các chân bò, chân càng
Gía trị có lợi cung cấp thực phẩm có một số loài gây hại
Chất lượng bài kiểm tra
Lớp
7A
7B
7C
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu + kém
 Nhận xét của giáo viên

File đính kèm:

  • docDe KT HK I Sinh7.doc
Đề thi liên quan