Kiểm tra học kì I năm học 2007-2008 trường THPT Hương Trà môn: Toán – khối 11

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2007-2008 trường THPT Hương Trà môn: Toán – khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế	KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008
Trường THPT Hương Trà	Môn : TOÁN – Khối 11
 --------------	Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề).
	----------------------------
Phần I. Trắc nghiệm :
Câu1. Các điểm mà hàm số không xác định là:
	A. x = k2	B. x = + k2
	C. x = - + k2	D. x = + k2.
Câu 2. Công thức nào sau đây là sai ?
	A. sin2x = 2sinx.cosx	B.sin2x = 
	C. cos2x = 	D. tan2x = .
Câu 3. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sinx + m – 2 = 0 có nghiệm ?
	A. m 2	B. -1 m 1
	C. 1 m 3	D. 1 < m < 3.
Câu 4. Phương trình cos2x – 4cosx + 3 = 0 có nghiệm là :
	A. x = k	B. x = + k2
	C. x = k4	D. x = k2.
Câu 5. Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm?
	A. sinx – cosx = 1	B.sinx + cosx = 1 
	C. sin2x – 4sinx + 7 = 0	D. sinx = 2cosx.
Câu 6. Phương trình tan = tanx có nghiệm là :
	A. x = k 	B. x = k2
	C. x = k3	D. x = k4.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cả ba hàm số cosx, tanx, cotx đều tuần hoàn chu kì ;
Cả ba hàm số cosx, tanx, cotx đều có cùng tập xác định ;
Cả ba hàm số cosx, tanx, cotx đều là hàm số chẵn ;
Cả ba hàm số cosx, tanx, cotx đều là hàm số lẻ .
Câu 8. Cho hàm số y = , giá trị lớn nhất của hàm số là :
	A. 3	B. 4
	C. 5	D. 1.
Câu 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cot(x - + 1 ?
	A. 1	B. 2
	C. – 1 	 	D. Không có.
Câu 10. Một bài thi trả lời trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi. Mỗi câu có 4 phương án trả lời. Số các phương án trả lời bằng :
	A. 410	B. 104
	C. 4.10	D. Một kết quả khác.
Câu 11. Trong một lớp có 18 bạn nam, 12 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai bạn, trong đó có một nam và một nữ?
	A. 30 cách	B. 216 cách 
	C. 1812 cách	D. Một kết quả khác.
Câu 12. Công thức nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 
	C. Pn = (n + 1)! 	D. Cả ba đều đúng .
Câu 13. Có bao nhiêu cách xếp bốn bạn A, B, C, D vào bốn chiếc ghế thành hàng ngang?
	A. 24	B. 16
	C. 40	D. Một kết quả khác.
Câu 14. Gieo ngẫu nhiên một đồng xu và một con súc sắc. Không gian mẫu có số phần tử bằng :
	A. 8	B. 12
	C. 16	D. 32 .
Câu 15.Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của hai con súc sắc đó bằng 8 là:
	A. 	B. 
	C. 	D. .
Câu 16. Công thức nào sau đây là sai ?
P(A B) = P(A) + P(B) , với A, B là hai biến cố xung khắc ;
P() = 1 – P(A) , với mọi biến cố A;
P(A) = ;
P(A.B) = P(A).P(B) , với mọi biến cố A, B. 
Câu 17. Gieo 3 đồng xu cân đối. Tính xác suất để có ít nhất một đồng xu sấp ?
	A. 	B. 
	C. 	D. . 
Câu 18. Cho dãy số (un) định bởi un=. Số hạng u5 có giá trị bằng :
	A. 	B. 
	C. 	D. Một kết quả khác.
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 3), hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục qua trục Ox?
	A. A(3 ; 2)	B. B(2 ; -3)
	C. C(3 ; -2) 	D. D(-2 ; 3).
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 3), hỏi M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy ?
	A.D(-2 ; 3)	B. B(2 ; -3 )
	C. C(3 ; -2)	D. A(3 ; 2) .
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm I(1 ; 2) và M(3 ; -1). Trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I ? 
	A. A(2 ; 1)	B. B(-1 ; 5)
	C. C(-1 ; 3)	D. D(5 ; -4).
Câu 22. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất ?
	A. Ba điểm 	B. Một điểm và một đường thẳng 
	C. Hai dường thẳng cắt nhau	D. Bốn điểm.
Câu 23. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC ?
	A. 4	B. 3
	C. 2 	D. 1 .
Câu 24.Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?
	A. 1	B. 2
	C. 3 	D. 4 .
Phần II. Tự luận :
Câu 1. Một con súc sắc cân đối và đồng chất được gieo hai lần.Hãy :
Xác định n() ;
Tính xác suất sao cho :
 Tổng số chấm của hai lần gieo là 6 ;
 Ít nhất một lần gieo xuất hiện mặt một chấm.
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AD, AC và BC.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (BMC) và (APD) ;
Chứng minh AB và CD song song với mặt phẳng (MNP).
----------------HẾT---------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (6đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
B
C
D
C
B
D
A
D
C
B
A
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
B
C
D
D
C
B
A
B
C
D
D
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN(4đ):
Câu 1.(2đ)
n() = 36 (0,5đ)
Tính xác suất :
A : ‘ Tổng hai lần gieo là 8’
A = n(A) = 5 (0,5đ)
P(A) = (0,25đ)
B = ‘ Ít nhất một lần gieo xuất hiện mặt một chấm ‘
B = n(B) = 11 (0,5đ)
P(B) = (0,25đ)
 Câu 2. 
 Hình vẽ đúng : (0,5đ) 	 
* M AD M (APD)
 Và M (BMC) (0,25đ)
	* P BC P (BMC)
 Và P (APD) (0,25đ)
Vậy (BMC) (APD) = PM (0,25đ)
* Ta có MN // CD và NP // AB ( Tính chất đương trung bình ) (0,25đ)
 Nên CD và AB đều song song với (MNP) (0,5đ).

File đính kèm:

  • docDe lop 11 htra.RY.doc
  • docDap an 11 htra.Ry.doc
Đề thi liên quan