Kiểm tra học kì I – năm học 2009-2010 môn công nghệ 11 thời gian làm bài: 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I – năm học 2009-2010 môn công nghệ 11 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT T.T.HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010 MÔN CÔNG NGHỆ 11 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 1101 Câu 1. Hãy trình bày PHCG 1(3đ) Câu 2. Hãy trình bày các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ L một điểm tụ.(7đ) Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS & THPT Hà Trung a & b ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 1102 Môn: Công nghệ Thời gian: 45 Phút Mã đề: Câu 1. Hãy trình bày về hình chiếu trục đo vuông góc đều.(3đ) Câu 2. Hãy trình bày các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ T một điểm tụ.(7đ) Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS & THPT Hà Trung a & b ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 1103 Môn: Công nghệ Thời gian: 45 Phút Mã đề: Câu 1. Hãy trình bày cách lập một bản vẽ chi tiết.(3đ) Câu 2. Hãy trình bày các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ K một điểm tụ.(7đ) Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS & THPT Hà Trung a & b ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 1104 Môn: Công nghệ Thời gian: 45 Phút Mã đề: Câu 1. Hãy trình bày về hình chiếu trục đo xiên góc cân.(3đ) Câu 2. Hãy trình bày các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ F một điểm tụ.(7đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1101 MÔN CÔNG NGHỆ STT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (3đ) Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) 1. Vị trí đặt vật thể: Vật thể đặt trong một góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đúng, măt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. + Mp hình chiếu đứng ở phía sau vật thể. + Mp hình chiếu bằng ở phía dưới vật thể. + Mp hình chiếu cạnh ở phía bên phải vật thể. 2. Góc quay: - Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng thì: + Mp hình chiếu bằng quay xuống một góc 90o. + Mp hình chiếu cạnh xoay sang phải một góc 90o. - Sau khi xoay thì ba mặt phẳng trên phải nằm trong một mặt phẳng. 3. Bố trí hình chiếu trên bản vẽ: - Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A. - Hình chiếu cạnh C đặt bên phải hình chiếu đứng A. 1đ 1đ 1đ Câu 2 (7đ) Vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ L một điểm tụ. 1. Vẽ một đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời 2. Chọn điển F’ trên tt làm điểm tụ. 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’ 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với F’ 5. Lấy điểm I’ trên A’I’ để xác định chiều rộng của vật thể. 6. Từ I’ vẽ các đoạn thẳng song song với hình chiếu đứng. 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể. ĐÁP ÁN ĐỀ 1102 MÔN CÔNG NGHỆ STT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (3đ) Hình chiếu trục đo vuông góc đều: - Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. - Ba hệ số biến dạng là: p, q, r. 1. Các thông số cơ bản: a. Góc trục đo: góc X’O’Y’ = góc Y’O’Z’ = góc Z’O’X’ = 1200 b. Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2. Hình chiếu trục đo của hình tròn: hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là các hình elip có hướng khác nhau. 1đ 1đ 1đ Câu 2 (7đ) Vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ T một điểm tụ. 1. Vẽ một đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời 2. Chọn điển F’ trên tt làm điểm tụ. 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’G’K’ 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với F’ 5. Lấy điểm I’ trên A’I’ để xác định chiều rộng của vật thể. 6. Từ I’ vẽ các đoạn thẳng song song với hình chiếu đứng. 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể. ĐÁP ÁN ĐỀ 1103 MÔN CÔNG NGHỆ STT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (3đ) Cách lập một bản vẽ chi tiết: gồm bốn bước. - Bước 1. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên: bố trí các hình biểu diễn trên bảng vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn. - Bước 2.Vẽ mờ: vẽ hình bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt bằng các nét liền mảnh - Bước 3. Tô đậm: kiểm tra hình vẽ trước khi tô đậm, dùng bút chì mềm vẽ đường liền đậm đối với các đường bao thấy. - Bước 4. Ghi phần chữ: ghi kích thước, ghi khung tên, ghi yêu cầu kỹ thuậtCuối cùng kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ. 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ Câu 2 (7đ) Vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ K một điểm tụ. 1. Vẽ một đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời 2. Chọn điển F’ trên tt làm điểm tụ. 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’G’L’N’M’O’ 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với F’ 5. Lấy điểm I’ trên A’I’ để xác định chiều rộng của vật thể. 6. Từ I’ vẽ các đoạn thẳng song song với hình chiếu đứng. 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể. ĐÁP ÁN ĐỀ 1104 MÔN CÔNG NGHỆ STT NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (3đ) Hình chiếu trục đo xiên góc cân: - Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu, mặt phẳng tọa độ XOZ vuông góc với mặt phăng hình chiếu. - Ba hệ số biến dạng là: p, q, r. 1. Các thông số cơ bản: a. Góc trục đo: góc X’O’Y’ = góc Y’O’Z’ = 1200, góc Z’O’X’ = 900 b. Hệ số biến dạng: p = r = 1 q = 0,5 2. Hình chiếu trục đo của các hình: hình chiếu trục đo xiên góc cân của các hình nằm trong mặt phẳng Z’O’X’ thì không bị biến dạng con nằm trong hai mặt phẳng tọa độ còn lại thì bị biến dạng. 1đ 1đ 1đ Câu 2 (7đ) Vẽ phát hình chiếu phối cảnh của chữ F một điểm tụ. 1. Vẽ một đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời 2. Chọn điển F’ trên tt làm điểm tụ. 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’G’K’L’N’ 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với F’ 5. Lấy điểm I’ trên A’I’ để xác định chiều rộng của vật thể. 6. Từ I’ vẽ các đoạn thẳng song song với hình chiếu đứng. 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể.
File đính kèm:
- de thi CN11 ki1 nam0910.doc