Kiểm tra học kì I – năm học 2009-2010 môn: công nghệ – 7 thời gian: 15 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I – năm học 2009-2010 môn: công nghệ – 7 thời gian: 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THCS BÌNH MINH MÔN: CÔNG NGHỆ – 7 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Lớp: 7/.. Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 (2đ): Hãy khoanh tròn ý đúng ở các câu sau đây. 1. Đất chua là đất có: a. Độ pH = 6,5 – 7,5; b. Độ pH < 6,5 c. Độ pH > 7,5; d. Độ pH = 7,5; 2. Đất sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng: a. Tốt; b. Trung bình; c. Kém; d. Yếu 3. Thành phần của đất trồng gồm: a. Phần khí, phần vô cơ, phần lỏng; b. Phần khí, phần hữu cơ, phần lỏng. c. Phần khí, phần rắn, chất vô cơ và hữu cơ; d. Phần rắn, lỏng, khí. 4. Sau hại có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn: a. Trứng; b. Sâu non; c. Nhộng; d. Sâu trưởng thành. 5. Bón lót thường dùng các loại phân: a. Lân và đạm; b. Lân và phân hữu cơ c. Lân và Kali; d. Đạm và Kali 6. Thu hoạch khoai lang bằng phương pháp: a. Hái; b. Nhổ; c. Cắt; d. Đào 7. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến: a. Khả năng chống bênh của vật nuôi; b. Khả năng sinh sản của vật nuôi c. Năng suất chăn nuôi; d. Khả năng sinh trưởng của vật nuôi. 8. Câu nào không thuộc đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục cảu vật nuôi: a. Theo thời kì; b. Theo giai đoạn; c. Không đồng đều; d. Theo chu kì. Câu 2 (0,75đ): Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở các câu sau đây a. Lá bị thủng, cây bị gãy là dấu hiệu của cây bị bệnh. b. Sự phát dục là sự thay đổi về chất cảu các bộ phận trong cơ thể. c. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Câu 3 (0,5đ): Hãy ghép mỗi ý ở cột B với cột A rồi ghi vào cột C. Cột A Cột B Cột C 1. Phân trâu, bò là 2. Phân NPK là a. phân hoá học. b. phân vi sinh. c. phân hữu cơ. 1 + .. 2 + .. Câu 4 (0,75đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống () ở đoạn thông tin sau đây: Giống vật nuôi là sản phẩm do con người. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm (1) giống nhau, có (2). Và (3) như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất đinh. ----------------0o0------------------ PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THCS BÌNH MINH MÔN: CÔNG NGHỆ – 7 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Lớp: 7/.. Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 (2,5đ): Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gây hại cây trồng? Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công? Câu 2 (1đ): Khi đem gieo 40 hạt ngô thì nảy mầm được 36 hạt. Hãy xác định sức nảy mầm của hạt ngô? Câu 3 (1đ): Nêu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Câu 4 (1,5đ): Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng? Như thế nào gọi là bón thúc? BÀI LÀM ........................ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: CÔNG NGHỆ – 7 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010 A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1 (2đ): Ghép đúng mỗi vị trí được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời b a d b b d c a Câu 2 (0,75đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,25đ. a - Đ; b – Đ; c – S Câu 3 (0,5đ): Điền đúng mỗi vị trí được 0,25đ. 1+ c; 2+ a Câu 4 (0,75đ): (1) ngoại hình; (2) năng suất; (3) chất lượng sản phẩm B. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2,5đ): a. Các biện pháp: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh (0,5đ). - Biện pháp thủ công (0,25đ). - Biện pháp sinh học (0,25đ). - Biện pháp hoá học (0,25đ). - Biện pháp kiểm dịch thực vật (0,25đ) b. Ưu điểm: Dễ thực hiện, chi phí thấp (0,5đ) Nhược điểm: Tốn công, hiệu quả thấp khi sâu bệnh đã phát triển mạnh (0,5đ) Câu 2 (1đ): SNM (%) Câu 3 (3đ): Bao gồm: - Yếu tố bên ngoài (điều kiện ngoại cảnh) (0,5đ) Thức ăn, nuôi dưỡng, khí hậu Yếu tố bên trong (di truyền) (0,5đ) Câu 4 (1,5đ): * Các biện pháp chăm sóc cây trồng: - Tỉa, dặm cây (0,25đ) - Làm cỏ, vun xới (0,25đ) - Tưới, tiêu nước (0,25đ) - Bón thúc phân (0,25) * Bón thúc: là bón phân trong thời gian sinh trưởng, phát triển các cây. -----------0o0------------ MA TRÂN ĐỀ HAI CHIỀU – CÔNG NGHỆ – 7 Mức độ Bài học (nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm theo nội dung TN TL TN TL TN TL 1. KN về đất trồng, thành phần, tính chất của đất C1 -1,2 (0,5đ) C1 -3 0,25 3 câu 0,7đ 2. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường 1,5 C3 (0,5đ) C1-5 (0,25đ) 2 câu 0,7đ 3. Sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ C1-a (1,5đ) C1-4 (0,25) C2-a (0,25đ) C1-b (1đ) 4 câu 3đ 4. Gieo trồng cây nông nghiệp. Xác dịnh sức nảy mầm của hạt giống C2 (1đ) 1 câu 1đ 5. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản C1-6 (0,25đ) 1 câu 0,25đ 6. Các biện pháp chăm sóc cây trồng C4 (1,5đ) 1 câu 1,5đ 7. Giống vật nuôi C1-7 (0,25đ) C4 (0,75đ) 2 câu 1đ 8. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi C1-8 (0,25đ) C2-b,c (0,5đ) C3 (1đ) 4 câu 1,75đ Tổng điểm theo mức độ 1đ 3đ 2,25đ 1đ 0,75đ 2đ 10 4đ 3,25đ 2,75đ
File đính kèm:
- DE THI HKI cong nghe 7.doc