Kiểm tra học kì I năm học 2009 -2010 môn: sinh học lớp 9

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2009 -2010 môn: sinh học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề A
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 
Lớp: . .9 / . . . 
 Năm học 2009 -2010 
 Môn: SINH HỌC Lớp 9 
 Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề ) 
 Học sinh làm trên đề thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
 Câu 1: Một đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen như sau : 
 –A – X – U – G – X – U – U – G –
 Vậy trình tự sắp xếp các nuclêôtit ở mạch 1 của đoạn gen đó sẽ là :
 a. – T – G – A – X – G – A – A – X– 	.
b. – A – X – U – G – X – U – U – G –
c. – A – X – T – G – X – T – T – G–
 d. – U – G – A – X – G – A – A – X– 
 Câu 2: Dựa theo NTBS trong phân tử ADN,sẽ có các hệ thức :
 	a. A = T , G = X . 
 	b. A + T + X = T + A + G.
 	c. A + G = T + X. 
 d. Cả a, b và c.
 Câu 3: Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 1200 . Biết A = 200, vậy số nuclêôtit loại G là bao nhiêu ?
a. 300.	 	 b. 400.	
c. 500.	 d. 600.
 Câu 4: Cho phép lai: 
 P : AAbb x aaBB . Ở F1 sẽ thu được mấy loại kiểu gen? Biết các gen trên NST phân li độc lập.
a. 1 kiểu gen. b. 2 kiểu gen. 
 c. 3 kiểu gen. d. 4 kiểu gen. 
 Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
 a. U liên kết với A, G liên kết với X.
A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
A liên kết với T, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
A liên kết với X, G liên kết với T. 
Câu 6 Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở:
 a. Kì đầu. b. Kì giữa.
 c. Kì sau. d. Kì cuối
Câu 7: Đặc diểm di truyền của bệnh Đao là do:
 a. Có 3 NST 21. 
 b. Mất 1 đoạn NST 21.
 c. Một đột biến gen lặn gây ra.
 d. Chỉ có 1 NST giới tính.
 Câu 8 Trong nguyên phân NST ở kì giữa:
Tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Bắt đầu co ngắn đóng xoắn.
Phân li về 2 cực của tế bào.
Tự nhân đôi. 
Câu 9 Yếu tố nào sau đây quyết định tính đặc trưng của phân tử Prôtêin ?
 a. Số lượng và thành phần các axít amin. 
 b. Trình tự sắp xếp của các axít amin. 
 c. Cấu trúc không gian và số chuỗi axít amin. 
 d. Cả 3 câu a, b, c.
Câu 10 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng :
a. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít. 
	b. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…
	c. Thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể thuộc một cặp nhiễm sắc thể nào đó.
d. Cả a, b và c.
Câu 11 Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
 P: Chó lông dài X Chó lông ngắn không thuần chủng. Kết quả F1 như thế nào?
Toàn lông ngắn .
Toàn lông dài.
1 lông ngắn : 1 lông dài.
3 lông ngắn : 1 lông dài.
Câu 12: Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN, chuỗi axít amin được hình thành có số lượng axít amin là 800 thì tổng số nuclêôtít trên phân tử mARN sẽ là :
 a. 1800 nuclêôtít. b. 2000 nuclêôtít. 
 c. 2200 nuclêôtít. d. 2400 nuclêôtít
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. Giải thích vì sao ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ? ( 2đ )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì ? Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi thì được Luật Hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau ? ( 1đ)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Câu 3 Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.( 2 đ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….…….……………………………………………………………………………………………………….……
Câu 4 Phân biệt thường biến với đột biến. ( 2 đ)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................
HẾT
Đáp án đề A
Môn Sinh Học 9 năm 09-10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Đúng mỗi câu được 0,25 đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
 c
 d
 b
 a
 c
 a
 a
 a
 d
 b
 c
 d
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. ( 1 đ )
- Quá trình tự nhân đôi của ADN: Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần và các nuclêôtít
trên mạch đơn vừa tách lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào để dần hình thành mạch mới.Khi quá trình kết thúc 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn và sau này phân chia cho 2 tế bào con thông qua quá trình phân bào.
- Có sự tham gia của một số enzim và một số yếu tố khác...
Giải thích vì sao ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ( 1 đ )
 Vì quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau:
	+ Dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
	+ NTBS: Các nuclêôtít ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
	+ Nguyên tắc giữ lại 1 nửa: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
 Câu 2 Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì ? Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi thì được Luật Hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau ? ( 1đ)
-Di truyền y học tư vấn có những chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên.
( 0,5đ)
-Những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi thì được Luật Hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau vì sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn có hại khó gặp nhau hơn. ( 0,5đ)
Câu 3 Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.( 2 đ)
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa ( 0,25đ)
Mô tả cấu trúc : Ở kì giữa, NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em( crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ 1) chia thành 2 cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.Một số NST còn có eo thứ 2.( 1,25đ)
Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại Hístôn.( 0,5đ)
Câu 4 Phân biệt thường biến với đột biến. ( 2 đ)
Thường biến ( 1 đ)
- Là biến đổi kiểu hình không liên quan tới kiểu gen, chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Không di truyền.
- Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.
- Đa số có lợi cho cơ thể sinh vật.
Đột biến ( 1đ)
-Là biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền ( NST, ADN)
- Di truyền được cho các thế hệ sau.
-Biến đổi riêng rẻ không theo hướng xác định , xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên.
- Đa số có hại cho cơ thể sinh vật
Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề B 
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 
Lớp: . .9 / . . . 
 Năm học 2009 -2010 
 Môn: SINH HỌC Lớp 9 
 Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề ) 
 Học sinh làm trên đề thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
 Câu 1: Một đoạn ARN có trình tự các nuclêôtit được tổng hợp từ mạch khuôn của đoạn gen như sau : 
 – X – A – X – U – U – A – G – X
 Vậy trình tự sắp xếp các nuclêôtit ở mạch bổ sung của đoạn gen đó sẽ là :
 a. – G – T – G – A – A – T – X – G 	.
b. – G – T – G – T – T – T – X – G
c. – X – A – X – U – U – A – G – X
 d. – X – A – X – T – T – A – G – X
 Câu 2: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở :
a. Một cặp NST. b. Một số cặp NST. 
	c. Ở tất cả bộ NST. d. Cả a, b và c.
 Câu 3: Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 3200 . Biết T = 600, vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu ?
a. 1000.	 	 b. 1200.	
c. 2000.	 d. 2600.
 Câu 4: Cho phép lai: 
 P : AABB x aabb . Ở F1 sẽ thu được mấy loại kiểu gen? Biết các gen trên NST phân li độc lập.
a. 1 kiểu gen. b. 2 kiểu gen. 
 c. 3 kiểu gen. d. 4 kiểu gen. Câu 5: Sự tạo thành chuỗi axít amin dựa trên:
 a. Khuôn mẫu của m ARN.
 b. NTBS: trong đó A liên kết với U, G liên kết với X.
 c. Theo tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axít amin.
 d. Cả a, b và c.
Câu 6 Trong nguyên phân, từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào, diễn ra ở:
 a. Kì đầu. b. Kì giữa.
 c. Kì sau. d. Kì cuối
Câu 7: Đặc điểm di truyền của bệnh Tơcnơ là do
 a. Có 3 NST 21. 
 b. Chỉ có 1 NST giới tính ở nữ.
 c. Một đột biến gen lặn gây ra.
 d. Mất 1 đoạn NST 21.
Câu 8 Trong nguyên phân NST ở kì đầu:
Tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Bắt đầu co ngắn đóng xoắn.
Phân li về 2 cực của tế bào.
Tự nhân đôi
 Câu 9 Loại ARN nào sau đây có chức năng vận chuyển axít amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin ?
 a. mARN .	 b. tARN.
c. rARN.	 d.Cả a, b và c .
Câu 10 Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định ?
 a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN.
 b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
 c. Tỉ lệ (A +T) / (G + X ) trong phân tử ADN.
 d. Cả b và c.
Câu 11 Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh.Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh.
 a. Mẹ mắt đen( AA) X Bố mắt xanh ( aa)
 b. Mẹ mắt đen( Aa) X Bố mắt đen ( Aa)
 c. Mẹ mắt đen( Aa) X Bố mắt đen ( AA)
 d. Mẹ mắt đen( AA) X Bố mắt đen ( AA)
Câu 12: Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN, chuỗi axít amin được hình thành có số lượng axít amin là 400 thì tổng số nuclêôtít trên phân tử mARN sẽ là :
 a. 200. b. 400 . 
 c. 800 . d. 1200.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?( 2đ )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất, cho ví dụ . ( 1,5 đ)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người..( 1,5đ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….…….……………………………………………………………………………………………………….……
Câu 4 Sự khác nhau giữa NST thường với NST giới tính . ( 2 đ)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................
HẾT
Đáp án đề B
Môn Sinh Học 9 năm 09-10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Đúng mỗi câu được 0,25 đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
 d
 d
 a
 a
 d
 c
 b
 b
 b
 a
 b
 d
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào ? ( 2đ )
Cấu trúc không gian của ADN ( 1đ )
ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ.
 Các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô tạo thành cặp.
Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtít. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
Các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS, trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X.
Hệ quả của NTBS được thể hiện ( 1đ )
Biết trình tự sắp xếp các nuclêôtít trong mạch đơn này suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtít trong mạch đơn kia.
Biết số A = số T , số X = số G, do đó A + G = T + X 
Câu 2 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất ( cho ví dụ ). ( 1,5 đ)
-Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin. ( 1 đ)
 - vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất:
 + Đa số đôt biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. VD: Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ.(0,25 đ)
 +Cũng có khi có lợi. VD: Đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc.( 0,25 đ)
Câu 3 Nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người.( 1,5đ)
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. (0,5 đ)
Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh. (0,5 đ)
Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. (0,5 đ)
Câu 4 NST thường với NST giới tính . ( 2 đ)
NST thường ( 1 đ)
Có nhiều cặp.
Giống nhau giữa cá thể đực và cái.
Tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Gen nằm trên NST thường quy định tính trạng thường.
NST giới tính ( 1đ)
- Chỉ có 1 cặp.
-Khác nhau giữa cá thể đực và cái.
- Khi thì tương đồng( XX) , khi thì không tương đồng( XY) 
- Gen nằm trên NST giới tính quy định giới tính và quy định một số tính trạng thường liên kết với giới tính .
Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề A 
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 
Lớp: . .8 / . . . 
 Năm học 2009 -2010 
 Môn: SINH HỌC Lớp 8 
 Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề ) 
 Học sinh làm trên đề thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
 Câu 1 Bào quan có chức năng tổng hợp prôtêin là
a. Lưới nội chất. b. Riboxom . 
 c.Ti thể. d. Trung thể.
Câu 2 Xương dài ra nhờ:
a. Sự phân chia của tế bào lớp sụn tăng trưởng . b. Màng xương. 
 c.Thân xương. c. Cả a và b.
Câu 3 Hệ tuần hoàn gồm:
 a.Tim và hệ mạch. b.Tim ,động mạch ,tĩnh mạch. 
 c. Động mạch ,tĩnh mạch .mao mạch. d. Bạch huyết ,động mạch. 
Câu 4 Các chất trong thức ăn cần được tiêu hóa hóa học ở ruột non :
 a.Gluxit. b. Protein. 
c. Lipit. d. Cả a,b và c .
Câu 5 Protein sau tiêu hóa ở ruột non sẽ biến đổi thành 
 	a. Axit amin . b.Glixerin . 
c. Axit béo . d. Cả a và b
Câu 6 Lớp cơ của ruột non gồm :
 a. Cơ chéo ,cơ vòng. b. Cơ chéo ,cơ dọc . 
 c. Cơ vòng ,cơ dọc . d. Cả a và c 
Câu 7 Thành phần hóa học của tế bào là :
 a.Protein,lipit,gluxit. b.Vô cơ và hữu cơ . 
 c.Vô cơ và nước. d. Cả a và b.
Câu 8 Cấu tạo của thân xương gồm :
 a.Màng xương ,mô xương xốp ,khoang xương . b.Màng xương ,sụn ,khoang xương. c.Sụn ,mô xương cứng ,khoang xương. d.Màng xương ,mô xương cứng ,khoang xương. 
Câu 9 Máu có màu đỏ thẩm là do :
 a. Hemoglobin trong hồng cầu kết hợp với khí CO. 
 b. Hemoglobin trong hồng cầu kết hợp với khí O2.
 c. Hemoglobin trong hồng cầu kết hợp với khí CO2.
 d. Hemoglobin trong hồng cầu kết hợp với khí N2.
Câu 10 Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là :
 a.Nhóm máu O. b. Nhóm máu A . 
 c. Nhóm máu B. d. Nhóm máu AB
Câu 11: Tuyến tiêu hóa có ống dẫn đổ dịch vào tá tràng là:
 a.Tuyến vị ,tuyến gan. b.Tuyến gan ,tuyến tụy. 
c.Tuyến gan ,tuyến ruột. d.Tuyến gan ,tuyến nước bọt. 
Câu 12: Enzim tiêu hóa tinh bột là :
 a.Lipaza . b. Pepsin . 
c.Amilaza . d. Cả b và c 
 I. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
 Câu 1 Trình bày sự biến đổi hóa học ở ruột non ? Một người có nhóm máu AB khi nhận máu có cần xét nghiệm máu của người cho không ?vì sao ? (2,5đ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 Trình bày cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ ? Nêu cơ chế của sự co cơ ?(3đ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………..
Câu 3 Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?(1,5đ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………
HẾT
Đáp án Sinh 8
ĐỀ A
 I.Trắc nghiệm :
 1-b 2-a 3-a 4d 5a 6c
 7b 8d 9c 10a 11b 12c
II.Tự luận :
 Câu 1(1,5d)
 a.
Biến đổi hóa học 
Hoạt động tham gia 
Cơ quan ,tế bào thực hiện 
Tác dụng 
Tinh bột chịu tác dụng của enzim
Enzim amilaza
Biến đổi tinh bột thành đường đơn 
Protein chịu tác dụng của enzim
Enzim pepsin,tripsin.erepsin
Biến đổi protein thành axit amin
Lipit chịu tác dụng của enzim
Enzim amilaza
Biến đổi lipit thành glixerin và axit béo 
b.Có vì Cần xét nghiệm máu của người cho để kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền (1d)
 Câu 2
 -Bắp cơ gồm nhiều bó cơ ,2 đầu thon có gân bám vào xương ,phần giữa phình to gọi là bụng cơ 
-Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ )
-Mỗi tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ ,tơ cơ có 2 loại :
 +Tơ cơ dày :có các mấu lồi sinh chất tạo vân tôi 
 +Tơ cơ mãnh :trơn tạo vân sáng 
-Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo vân ngang 
-1 tế bào cơ gồm nhiều đoạn ,mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc .(2d)
 *Cơ chế của sự co cơ :khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại (1d)
Câu 3
--Trong khói thuốc lá có: nicotin:làm tê liệt lớp lông rung phế quản ,giảm hiệu quả lọc sạch không khí ,có thể gây ung thư phổi (1d)
 Có CO:Chiếm chỗ của oxi trong máu ,làm giảm hiệu quả hô hấp ,có thể gây chết (0,5d)
Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề B 
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 
Lớp: . .8 / . . . 
 Năm học 2009 -2010 
 Môn: SINH HỌC Lớp 8 
 Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề ) 
 Học sinh làm trên đề thi
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
 Câu 1: Bào quan có chức năng tổng hợp và vận chuyển các chất: 
a.Lưới nội chất. 	 b.Riboxom.
c.Ti thể. 	 d.Trung thể.
Câu 2 Xương to

File đính kèm:

  • docde sinh hk1 09-10.doc
Đề thi liên quan