Kiểm tra học kì I - Năm học 2010 - 2011 môn: Sinh học 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I - Năm học 2010 - 2011 môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 20 phút. ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 diểm): Lựa chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Động vật khác thực vật ở điểm nào? A. Tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Trao đổi chất với môi trường. C. Có khả năng di chuyển. D. Lớn lên, sinh sản. Câu 2: Nhóm nào gồm toàn động vật nguyên sinh? A. Trùng roi xanh, rận nước. B. Châu chấu, trùng biến hình. C. Loăng quăng, trùng sốt rét. D. Trùng giày, trùng kiết lị. Câu 3: Sứa có đặc điểm A. Đối xứng tỏa tròn, hình dù. B. Đối xứng hai bên, hình trụ. C. Đối xứng tỏa tròn, một lớp tế bào. D. Đối xứng hai bên, hai lớp tế bào. Câu 4: Thủy tức có A. 1 cách di chuyển. B. 2 cách di chuyển. C. 3 cách di chuyển. D. không di chuyển. Câu 5: Đảm nhận chức năng tấn công và tự vệ ở thủy tức là A. tế bào mô bì cơ. B. tế bào mô cơ tiêu hóa. C. tế bào gai độc. D. tế bào hình sao. Câu 6: Nhóm động vật nào thuộc giáp xác? A. Tôm sông, cua nhện. B. Tôm sú, nhện đỏ. C. Cua đồng, châu chấu. D. mọt ẩm, ve bò. Câu 7: Nhóm động vật giun tròn kí sinh gây hại cho động vật? A. Sán lá gan, giua đũa. B. Giun kim, sán lá mác. C. Giun chỉ, sán dây. D. Giun đũa, giun kim. Câu 8: Đặc điểm tôm sông khác châu chấu ở điểm A. cơ thể có vỏ kitin. B. chân phân đốt. C. có đôi mắt kép. D. hô hấp bằng mang. Câu 9: Động vật nào thuộc giáp xác? A. Mọt gỗ. B. Mọt lúa. C. Mọt ẩm D. Mọt cà phê. Câu 10: Hô hấp bằng ống khí có ở A. giun đốt. B. sâu bọ. C. giáp xác. D. giun tròn. Câu 11: Đặc điểm phân biệt sâu bọ với chân khớp là A. có cánh. B. có chân phân đốt. C. có sự lột xác. D. có vỏ ki tin. Câu 12: Nhóm nào thuộc lớp sâu bọ? A. Mọt gỗ, mọt ẩm. B. Ve bò, ghẻ. C. Bọ ngựa, bướm cải. D. Nhện đỏ, ong. Câu 13: Nhóm động vật nào truyền bệnh cho người? A. Muỗi, ong. B. Muỗi, ruồi. C. Bọ ngựa, bọ chét. D. Ve bò, ve sầu. Câu 14: Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở, di chuyển chậm, chui rúc trong bùn là A. ốc sên. B. ốc bươu vàng. C. tôm sông. D. trai sông. Câu 15: Tập tính giăng lưới bắt mồi là của A. bò cạp. B. nhện. C. ve bò. D. ve sầu. Câu 16: Có hộp sọ bảo vệ não duy nhất có ở A. mực. B. trai sông. C. ốc sên. D. bạch tuộc. Câu 17: Động vật nào có thể xoang chính thức? A. Ruột khoang. B. Giun dẹp. C. Giun tròn. D. Giun đốt. Câu 18: Nhóm động vật nào thuộc ngành giun đốt? A. giun đất, giun đũa. B. Giun đỏ, giun kim. C. giun đỏ, đỉa. D. Giun đất, giun chỉ. Câu 19: Có số loài nhiều nhất trong giới động vật là A. lớp sâu bọ. B. lớp giáp xác. C. lớp hình nhện. D. lớp chân rìu. Câu 20: Động vật nào cò tập tính kêu vào mùa hạ? A. Muỗi. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Chuồn chuồn. KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 20 phút. ĐỀ 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 diểm): Lựa chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đảm nhận chức năng tấn công và tự vệ ở thủy tức là A. tế bào mô bì cơ. B. tế bào mô cơ tiêu hóa. C. tế bào gai độc. D. tế bào hình sao. Câu 2: Nhóm động vật nào thuộc ngành giun đốt? A. giun đất, giun đũa. B. Giun đỏ, giun kim. C. giun đỏ, đỉa. D. Giun đất, giun chỉ. Câu 3: Nhóm nào gồm toàn động vật nguyên sinh? A. Trùng roi xanh, rận nước. B. Châu chấu, trùng biến hình. C. Loăng quăng, trùng sốt rét. D. Trùng giày, trùng kiết lị. Câu 4: Đặc điểm phân biệt sâu bọ với chân khớp là A. có cánh. B. có chân phân đốt. C. có sự lột xác. D. có vỏ ki tin. Câu 5: Sứa có đặc điểm A. Đối xứng tỏa tròn, hình dù. B. Đối xứng hai bên, hình trụ. C. Đối xứng tỏa tròn, một lớp tế bào. D. Đối xứng hai bên, hai lớp tế bào Câu 6: Động vật khác thực vật ở điểm nào? A. Tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Trao đổi chất với môi trường. C. Có khả năng di chuyển. D. Lớn lên, sinh sản. Câu 7: Hô hấp bằng ống khí có ở A. giun đốt. B. sâu bọ. C. giáp xác. D. giun tròn. Câu 8: Tập tính giăng lưới bắt mồi là của A. bò cạp. B. nhện. C. ve bò. D. ve sầu. Câu 9: Động vật nào cò tập tính kêu vào mùa hạ? A. Muỗi. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Chuồn chuồn. Câu 10: Động vật nào có thể xoang chính thức? A. Ruột khoang. B. Giun dẹp. C. Giun tròn. D. Giun đốt. Câu 11: Thủy tức có A. 1 cách di chuyển. B. 2 cách di chuyển. C. 3 cách di chuyển. D. không di chuyển. Câu 12: Nhóm động vật nào thuộc giáp xác? A. Tôm sông, cua nhện. B. Tôm sú, nhện đỏ. C. Cua đồng, châu chấu. D. mọt ẩm, ve bò. Câu 13: Nhóm động vật giun tròn kí sinh gây hại cho động vật? A. Sán lá gan, giua đũa. B. Giun kim, sán lá mác. C. Giun chỉ, sán dây. D. Giun đũa, giun kim. Câu 14: Đặc điểm tôm sông khác châu chấu ở điểm A. cơ thể có vỏ kitin. B. chân phân đốt. C. có đôi mắt kép. D. hô hấp bằng mang. Câu 15: Động vật nào thuộc giáp xác? A. Mọt gỗ. B. Mọt lúa. C. Mọt ẩm D. Mọt cà phê. Câu 16: Nhóm nào thuộc lớp sâu bọ? A. Mọt gỗ, mọt ẩm. B. Ve bò, ghẻ. C. Bọ ngựa, bướm cải. D. Nhện đỏ, ong. Câu 17: Nhóm động vật nào truyền bệnh cho người? A. Muỗi, ong. B. Muỗi, ruồi. C. Bọ ngựa, bọ chét. D. Ve bò, ve sầu. Câu 18: Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở, di chuyển chậm, chui rúc trong bùn là A. ốc sên. B. ốc bươu vàng. C. tôm sông. D. trai sông. Câu 19: Có hộp sọ bảo vệ não duy nhất có ở A. mực. B. trai sông. C. ốc sên. D. bạch tuộc. Câu 20: Có số loài nhiều nhất trong giới động vật là A. lớp sâu bọ. B. lớp giáp xác. C. lớp hình nhện. D. lớp chân rìu. KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 25 phút. ĐỀ 1 TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1. Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp? Kể tên 4 đại diện của ngành chân khớp (3 điểm) Câu 2. Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu? Các hình thức di chuyển của châu chấu? (2 điểm) KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 25 phút. ĐỀ 2 TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1. Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp hình nhện? Kể tên 4 đại diện cuả lớp hình nhện (3 điểm) Câu 2. Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông? Các hình thức di chuyển của tôm sông? (2 điểm) ĐÁP ÁN SINH HỌC LỚP 7 ĐỀ 01: Trắc nghiệm khách quan: 5đ Mỗi câu trả lời đúng là: 0.25đ 1C 2D 3A 4B 5C 6A 7D 8D 9C 10B 11A 12C 13B 14D 15B 16A 17D 18C 19A 20B Tự luận: 5đ Câu 1: (3điểm) + Đặc điểm chung(1đ) - Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở, nâng đỡ cơ thể Chân phân đốt, các đốt khớp động Tăng trưởng qua sự lột xác +Vai trò: Có ích(1đ) - Làm thực phẩm, làm thuốc Làm thức ăn cho động vật khác Xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp Thụ phấn cho cây Có hại: - Phá hoại cây trồng Kí sinh truyền bệnh gây hại cho người và động vật. + Kể tên đúng 4 đại diện: 0.5đ Câu 2: (2điểm) + Cấu tạo ngoài của châu chấu(1.25đ) chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. -Đầu có một đôi râu, một đôi mắt kép lớn 3 mắt đơn cơ quan miệng -Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh -Bụng phân đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở 2 bên. +Các hình thức di chuyển của châu chấu 0.75đ -Bò -Nhảy -Bay ĐÁP ÁN SINH HỌC LỚP 7 ĐỀ 02 Trắc nghiệm khách quan: 5đ Mỗi câu trả lời đúng: 0.25đ 1C 2C 3D 4A 5A 6C 7B 8B 8B 9B 10D 11B 12A 13D 14D 15C 16C 17B 18D Aâi 20A Tự luận: 5đ Câu 1: 3đ + Đặc điểm chung của lớp hình nhện (1.5đ) - Cấu tạo ngoài chia 2 phần: Đầu ngực và bụng - Thường có 4 đôi chân bò - Chủ yếu hoạt động về ban đêm có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. + Vai trò: - Aên sâu bọ hại - Làm thực phẩm - Làm thức ăn cho động vật khác Có hại: - Một số kí sinh gây hại cho người, vật nuôi, cây trồng (1đ) + Kể tên đúng 4 đại diện lớp hình nhện (0.25đ) Câu 2: (2đ) Cấu tạo ngoài của tôm sông (0.25đ) - Cơ thể chia hai phần: Đầu ngực và bụng + Đầu ngực có: Một đôi mắt kép, 2 đôi râu, các đôi chân hàm, 5 đôi chân bò, một đôi phát triển thành càng lớn. + Phần bụng chia đốt, có 5 đôi chân bơi, tận cùng cơ thể có tấm lái. Các hình thức di chuyển của tôm sông (0.25đ) - Bò. - Bơi tiến. - Bơi giật lùi.
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI I SINH 7.doc