Kiểm tra học kì I năm học 2011 – 2012 môn: công nghệ - Lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2011 – 2012 môn: công nghệ - Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN CẨM LỆ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Để đo cường độ dòng điện và lượng điện năng tiêu thụ ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là: A. Công tơ điện và ampe kế. B. Ampe kế và vôn kế. C. Ampe kế và công tơ điện. D. Ampe kế và oát kế. Câu 2: Vôn kế có thang đo là 250V, cấp chính xác là 1,0 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là : A. 2V B. 2,5V C. 3,5V D. 4.5V Câu 3. Đồng hồ điện được dùng để đo công suất mạch điện là: A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Ôm kế. Câu 4: Mạng điện thắp sáng ở gia đình có: A. 2 dây pha. B. 1 dây pha và 1 dây trung hoà. C. 2dây pha và 1 dây trung hoà. D. 2 dây trung hoà. Câu 5: Kí hiệu dây dẫn điện của bản thiết kế mạng điện M(2x1,5) nghĩa là gì? : A. Dây lõi bằng đồng, có 2lõi và tiết diện lõi 1,5cm2. B.Dây lõi bằng nhôm, có 2 lõi và tiết diện lõi 1,5cm2. C. Dây lõi bằng nhôm, có 2 lõi và tiết diện lõi 1,5mm2. D. Dây lõi bằng đồng, có 2 lõivà tiết diện lõi 1,5mm2. Câu 6 : Trong mạch điện cầu chì, công tắc được mắc vào : A. Dây pha . B. Dây trung hoà C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai Câu 7. Stắcte của đèn huỳnh quang được nối vào đâu là đúng ? A. Dây trung hoà. B. Hai đầu chấn lưu. C.Công tắc D. Hai cực bóng đèn. Câu 8: Bảng điện nhánh của mạng điện trong nhà có chức năng cung cấp điện: A. Cho các đồ dùng điện. B. Cho toàn bộ các hộ tiêu dùng C. Cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. D. Cho toàn bộ thiết bị điện. II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: a) Em hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện? (1đ) b) Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?(0.75đ). Câu 10: a) Em hãy cho biết có mấy loại mối nối dây dẫn điện? (0,75đ) b) Hãy nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. (1đ) Câu 11: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang. (2,5đ) ----------------------HẾT---------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (4,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN ĐÚNG C B A B D A D A II. Trả lời câu hỏi sau: (6,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Biểu điểm 1 Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm : + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện. - Cấu tạo của dây cáp điện gồm : + Lõi bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường. Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau, sẽ giúp người thợ điện: - Phân biệt được dây pha, dây trung hoà khi lắp đặt mạng điện. - phân biệt được mạch điện chính và các mạch điện nhánh. - giúp quá trình lắp đặt, sửa chữa mạch điện được nhanh chóng và thuận lợi 1đ 0.75đ 2 Có 3 loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng (nối nối tiếp). - Mối nối phân nhánh (nối rẽ). - Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bulông v.v...) b) Yêu cầu mối nối:- -Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. 0,75đ 1đ 3 2,5đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn Công nghệ lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 (1) 1,5 1 2. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 1 (2) 1,5 2 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 1 (4) 1 1 (3) 2 3 4. Thực hành: Nối dây dẫn điện, lắp đặt mạch điện bàng điện, lắp đặt mạch điện huỳnh quang 1 (5) 1 1 (6) 3 4 Tổng 3 3,5 2 3,5 1 3 10 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn Công nghệ lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (1,5 điểm): Hãy nêu nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Câu 2 (1,5 điểm): Dây dẫn điện và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp điện được lắp ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Câu 3 ( 2 điểm): Hãy quan sát mặt của một dụng cụ đo (hình bên). Hãy cho biết? 10 0 a) Tên gọi và công dụng của dụng cụ? V b) Cấp chính xác? 2 c) Phương đặt dụng cụ? 1,5 2 d) Điện áp thử cách điện? Câu 4 (1 điểm): Hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo vào bảng sau: Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng Câu 5 (1 điểm): Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? Câu 6 (3 điểm): Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng trong nhà gồm: 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc hai cực điều khiển mọt bóng đèn sợ đốt? Đáp án và biểu điểm câu Đáp án Biểu điểm 1 Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 0,5 0,5 0,5 2 - Cấu tạo của dây dẫn có 2 phần chính là Lõi và lớp vỏ cách điện - Cấu tạo của dây cáp có 3 phần là Lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với môi trường đặt cáp - Cáp điện được dùng để láp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà 0,5 0,5 0,5 3 Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế Cấp chính xác là 1,5 Đặt nằm ngang Điện áp thử cách điện là 2KV 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Cường độ dòng điện Vôn kế Điện áp(Hiệu điện thế) Công tơ Điện năng tiêu thụ Ôm kế Điện trở Đồng hồ vạn năng Dòng điện, điện áp và điện trở 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 5 Vạch dấu, Khoan lỗ bảng điện, Nối dây TBĐ của BĐ, Lắp thiết bị điện vào bảng điện, Kiểm tra Mỗi bước đúng 0,2đ 6 O A O A Vẽ đúng mỗi sơ đồ được 1,5đ PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Công nghệ 9 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu1: Khoảng cách trồng của cây nhãn đối với đồng bằng: A. 160 cây/ ha. B. 190 cây/ ha. C. 200 cây/ ha. D. 235 cây/ ha. Câu2: Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là: A. 20ºC- 25º C. B. 25ºC - 27ºC. C. 21ºc - 27ºc. D. 24ºC - 30ºC. Câu3: Cây ăn quả có tác dụng: A. Bảo vệ môi trường sinh thái. C. Có giá trị dinh dưỡng cao. B. Chống xói mòn, bảo vệ đất đai. D. Tất cả đều đúng. Câu4: Khi chiết cành, mép vỏ phần nào ra rễ. A. Phần trên. C. Có phần trên và phần dưới. B. Phần dưới. D. Tất cả đều sai Câu5: Trong các vai trò của nghề trồng cây ăn quả vai trò nào là quan trọng nhất: A. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, nước giải khát B. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu C. Cung cấp quả, nước uống trái cây cho con người D. Bảo vệ môi trường Câu6: Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách A.Chiết cành B.Ghép cành C.Gieo hạt D.Giâm cành Câu7: Trong một chùm hoa nhãn có mấy loại hoa: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu8: Loại phân nào sau đây không bón lót cho cây ăn quả: A.Phân lân B.Phân Kali C.Phân chuồng D.Phân đạm II/TỰ LUẬN:(6điểm) Câu1(2đ): Vì sao cần tạo hình và sửa cành cho cây ăn quả? Người ta thường tạo hình và sửa cành vào những thời kỳ nào của cây? Câu2(1đ): Trình bày những yêu cầu ngoại cảnh cần thiết để cây nhãn phát triển tốt. Câu3(3đ): Em hãy trình bày quy trình ghép chữ T. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Công nghệ 9 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm . Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu7 Câu8 A B D A D C C A II/TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1(2đ): * Cần tạo hình và sửa cành: (1.25đ) - Tạo hình: bộ khung khoẻ đế chịu áp lực. - Sửa cành: chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân. * 3 thời kỳ (0.75 đ) - Đốn tạo hình. - Đốn tạo quả. - Đốn phục hồi. Câu2(1đ): Yêu cầu ngoại cảnh ( mỗi ý 0,25đ) : - Nhiệt độ: 21-27ºC. - Lượng mưa: 1200mm/ năm; A0 : 70-80%. - Ánh sáng: đủ ánh sáng. - Đất: phù sa tốt nhất. Câu 3: (3đ) Quy trình ghép chữ T: - Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép (1đ) + Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặt đất 15 – 20cm + Dùng dao sắc rạch 1 đường ngang dài 1cm, đường vuông góc dài 2cm ở giữa tạo thành hình chữ T, tách dọc theo chiều dọc chữ T, mở 1 cửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào - Bước 2: Cắt mắt ghép (1đ) Cắt 1 miếng vỏ hình thoi dài 1.5 – 2cm, có 1 ít gỗ và mầm ngủ - Bước 3: Ghép mắt (1đ) + Gài mắt ghép dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép cho xuống chặt + Quấn dây nilon cố định mắt ghép - Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép (1đ) + Sau ghép 15 – 20 ngày, mở dây buộc kiểm tra + Tháo dây buộc được 7 – 10 ngày thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên mắt ghép khoảng 1.5 – 2cm TRƯỜNG PTDT BT THCS XÃ MẢN THẨN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan : (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Để đo cường độ dòng điện và lượng điện năng tiêu thụ ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là: A. Công tơ điện và ampe kế. B. Ampe kế và vôn kế. C. Ampe kế và công tơ điện. D. Ampe kế và oát kế. Câu 2: Đồng hồ điện được dùng để đo công suất mạch điện là: A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Ôm kế. Câu 3: Mạng điện thắp sáng ở gia đình có: A. 2 dây pha. B. 1 dây pha và 1 dây trung hoà. C. 2dây pha và 1 dây trung hoà. D. 2 dây trung hoà. Câu 4 : Trong mạch điện cầu chì, công tắc được mắc vào : A. Dây pha . B. Dây trung hoà C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 5: ( 3 điểm) Em hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện? Câu 6: ( 2 điểm) a) Em hãy cho biết có mấy loại mối nối dây dẫn điện? b) Hãy nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Câu 7: ( 4 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang. TRƯỜNG PTDT BT THCS XÃ MẢN THẨN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B A II. Trả lời câu hỏi sau: (8,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Biểu điểm 5 Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm : + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện. - Cấu tạo của dây cáp điện gồm : + Lõi bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường. 1,5đ 1,5đ 6 Có 3 loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng (nối nối tiếp). - Mối nối phân nhánh (nối rẽ). - Mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bulông v.v...) b) Yêu cầu mối nối: -Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. 1đ 1đ 7 3đ TRƯỜNG PTDT BT THCS XÃ MẢN THẨN MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Vật liệu điện và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điên Biết một số vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà và cách sử dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4(C1,2,3,4) 2 20% 4 2 20% Chủ đề 2 Dây dẫn điện. Nối dây dẫn điện Biết cấu tạo của dây dẫn diện và dây cáp điện. Nêu được các loại mối nối dây dẫn điện và các yêu cầu kĩ thuật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (C5) 3 20% 1 2 20% 2 4 40% Chủ đề 3 Lắp đặt mạch điện. Vẽ được sơ đồ nguyên lý của mạch điện Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (C7) 3 40% 1 4 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 5 40% 1 2 20% 1 4 40% 7 10 100% TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I (LÝ THUYÊT VÀ THỰC HÀNH) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Đánh giá được kết quả học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. Kỹ năng : Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức. Thái độ : Rút kinh nghiệm cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh để có biện pháp cải tiến phù hợp. II MA TRẬN HAI CHIỀU Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Một số vấn đề chung về cây ăn quả 4 1,75 2. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 1 1 3. Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi 1 0.25 1 2 4.Thực hành : Ghép 1 5 Tổng 5 2 1 1 2 7 8 10 III.ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) (Thời gian 15 phút) Hãy chọn ý đúng từ câu 1 đến câu 4 (1. điểm) Câu 1: Ghép cành gồm các kiểu ghép: A. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên B. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành C. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp D. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm Câu 2: Quy trình trồng cây ăn quả không có bầu đất: A. đào hố -> lấp đất -> tưới nước B. đào hố -> bốc vỏ bầu -> lấp đất -> tưới nước C. đào hố -> đặt cây vào hố ->lấp đất -> tưới nước D. đào hố -> tưới nước -> đặt cây vào hố Câu 3: Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là: A. đốn phục hồi B. đốn tạo quả C. đốn tạo cành D. đốn tạo hình Câu 4: Khu cây giống trong vườm ươm cây ăn quả dùng để: A. lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép B. trồng các cây mẹ lấy hạt gieo thành cây con C. ra ngôi cây gốc ghép, cành chiết, cành giâm D. trồng các cây rau, cây họ đậu Câu 5: (1 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trước khi trồng khoảng (1). phải đào hố trồng. Kích thước của hố (2) tùy theo từng loại cây. Khi (3). phải để riêng lớp đất mặt và lớp đất dưới đáy hố. Trộn (4) .. với phân bón rồi cho vào hố và lấp đất Câu 6: (1 điểm) Ghép các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng: Cột A Cột B Ghép câu 1. Bón phân thúc A. bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con 1+. 2. Giâm cành là phương pháp nhân giống B. bằng phân hữu cơ, phân lân 2+. 3. Thời vụ trồng cây ăn quả có múi ở các tỉnh phía Nam C. đầu mùa mưa (từ tháng 4 - 5) 3+. 4. Bón phân lót D. dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ 4+. E. theo mép tán cây Câu 7: (2 điểm) Em hãy trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc trồng cây ăn quả có múi. B. PHẦN THỰC HÀNH : (5 điểm) (Thời gian 30 phút) ( Thực hành theo nhóm) Hãy thực hành chiết và ghép chữ T trên một cành IV.ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi ý trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: (1): 15 – 30 ngày, (2): khác nhau, (3) đào hố : (4): lớp đất mặt Câu 6: 1+E, 2+D, 3+C, 4+B Câu 7: (2 điểm) Yêu cầu kĩ thuật của việc trồng cây ăn quả có múi: - Thời vụ: + Các tỉnh phía Bắc: trồng vào vụ xuân (tháng 2 - 4), vụ thu (tháng 8 - 10) 0.25đ + Các tỉnh phía Nam: trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4 -5) 0.25đ - Khoảng cách trồng: tùy vào từng loại cây, loại đất 0.25đ + Cam: 6m x 5m, 6m x 4m, 5m x 4m 0.25đ + Chanh: 4m x 3m, 3m x 3m 0.25đ + Bưởi: 6m x 7m, 7m x 7m 0.25đ - Đào hố, bón phân lót: + Đào hố: rộng 60 – 80cm, sâu 40 – 60cm tùy theo địa hình 0.25đ + Bón phân lót: 30 kg phân chuồng + 0.2 – 0.5 kg phân lân + 0.1 – 0.2 kg kali 0.25đ B. PHẦN THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Đáp án Điểm 1 : Chiết cành : - Chọn cành chiết: Cành bánh tẻ đã hoá gỗ, không sâu bệnh, đường kính từ 1-2cm. - Khoanh vỏ cành chiết: Cách gốc cành (Hoặc chãng ba) 10 -15cm, khoanh vỏ một đoạn vỏ dài từ 1,5- 2 lần đường kính cành chiết, cạo sạch tượng tầng, lâu khô nhựa - Đắp đất, bao bầu, buộc dây: + Trộn đất bầu đúng kỹ thuật (Thành phần: Phân mục, đất mùn, rễ bèo tây hoặc cám cưa, trấu, rơm ...). Đất bầu đảm bảo xốp, thoáng khí, độ ẩm đạt 70% độ ẩm bão hoà. + Đắp đất vào chỗ khoanh vỏ đúng kỹ thuật. + Dùng giấy no lon bọc bầu, buộc dây ở 3 điểm. 2. Ghép chữ T: -Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cách mặt đất 15 - 20 cm Cắt một đường ngang dài 1 cm, đường dọc dài 2 cm tạo thành chữ T -Cắt mắt ghép Cắt một miếng vỏ hình thoi có 1 ít gỗ và 1 mầm ngủ - Ghép mắt Đặt mắt ghép vào khe dọc chữ T => Dùng dây nilông buộc cố định vết ghép 2 điểm 3 điểm
File đính kèm:
- CONG NGHE 9 HKI THAM KHAO.doc