Kiểm tra học kì I năm học 2011 - 2012 môn : ngữ văn lớp 10 – ban Cơ Bản Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2011 - 2012 môn : ngữ văn lớp 10 – ban Cơ Bản Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Ban Cơ bản NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) ( Học sinh làm bài trên giấy thi ) Mã đề: 142 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ;..... * Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài. Câu 1. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả? A. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời. B. Lời nói gió bay. C. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Lời nói đọi máu. Câu 2. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao? A. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. C. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả. D. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động. Câu 3. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Lục bát. C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát. Câu 4. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du? A. Bài thơ viết về những người quân tử. B. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh. C. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung. D. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa. Câu 5. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi? A. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. C. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn. D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân. Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản? A. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ... B. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. C. Là các sáng tác văn học. D. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người. Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết? A. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng. B. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự. C. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. D. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày. Câu 8. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào? A. Ngây thơ, khờ dại. B. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn. C. Rất yêu chồng, quý chồng. D. Đặt cái riêng trên cái chung. Câu 9. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện : A. Ăn, tắm, uống rượu. B. Tắm, uống rượu, chơi đàn. C. Ăn, tắm, ngắm trăng. D. Uống rượu, ăn, chơi cờ. Câu 10. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"? A. Sử dụng yếu tố thần kì. B. Xây dựng tâm lí nhân vật. C. Đối thoại của nhân vật. D. Tình tiết li kì. Câu 11. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào? A. Khôn ngoan. B. Mưu trí. C. Sáng suốt. D. Thận trọng. Câu 12. Dòng nào sau đây là sự thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? A. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. B. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. C. Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 điểm ) Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi để thấy một tâm trạng nhàn rỗi, hưng phấn, sôi nổi, một khát vọng tha thiết với đời. -------------------Hết ------------------- SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Ban Cơ bản NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) ( Học sinh làm bài trên giấy thi ) Mã đề: 176 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ; ..... * Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài. Câu 1. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao? A. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động. B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. C. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả. D. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. Câu 2. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào? A. Mưu trí. B. Sáng suốt. C. Khôn ngoan. D. Thận trọng. Câu 3. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"? A. Đối thoại của nhân vật. B. Sử dụng yếu tố thần kì. C. Xây dựng tâm lí nhân vật. D. Tình tiết li kì. Câu 4. Dòng nào sau đây là sự thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? A. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. D. Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre. Câu 5. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết? A. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. B. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày. C. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự. D. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng. Câu 6. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả? A. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. B. Lời nói gió bay. C. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời. D. Lời nói đọi máu. Câu 7. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du? A. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh. B. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung. C. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa. D. Bài thơ viết về những người quân tử. Câu 8. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi? A. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. B. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn. C. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân. Câu 9. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản? A. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người. B. Là các sáng tác văn học. C. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ... Câu 10. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện : A. Ăn, tắm, ngắm trăng. B. Uống rượu, ăn, chơi cờ. C. Ăn, tắm, uống rượu. D. Tắm, uống rượu, chơi đàn. Câu 11. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 12. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào? A. Ngây thơ, khờ dại. B. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn. C. Rất yêu chồng, quý chồng. D. Đặt cái riêng trên cái chung. B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 điểm ) Phân tích bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi để thấy một tâm trạng nhàn rỗi, hưng phấn, sôi nổi, một khát vọng tha thiết với đời. -------------------Hết ------------------- SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Ban cơ bản NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) A. PHẦN TRẮN NGHIỆM : ( 03 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ..... * Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài. Mã đề: 210 Câu 1. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện : A. Uống rượu, ăn, chơi cờ. B. Tắm, uống rượu, chơi đàn. C. Ăn, tắm, ngắm trăng. D. Ăn, tắm, uống rượu. Câu 2. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"? A. Đối thoại của nhân vật. B. Sử dụng yếu tố thần kì. C. Xây dựng tâm lí nhân vật. D. Tình tiết li kì. Câu 3. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào? A. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn. B. Đặt cái riêng trên cái chung. C. Ngây thơ, khờ dại. D. Rất yêu chồng, quý chồng. Câu 4. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết? A. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự. B. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày. C. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng. D. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. Câu 5. Dòng nào sau đây là sự thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? A. Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre. B. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. C. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Câu 6. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Lục bát. C. Song thất lục bát. D. Thất ngôn xen lục ngôn. Câu 7. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả? A. Lời nói đọi máu. B. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời. C. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. D. Lời nói gió bay. Câu 8. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du? A. Bài thơ viết về những người quân tử. B. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung. C. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa. D. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh. Câu 9. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi? A. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. B. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân. C. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn. D. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. Câu 10. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào? A. Thận trọng. B. Sáng suốt. C. Mưu trí. D. Khôn ngoan. Câu 11. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao? A. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. B. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả. C. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động. D. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. Câu 12. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản? A. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ... B. Là các sáng tác văn học. C. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. D. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người. B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 07 điểm ) Phân tích bài thơ « Cảnh ngày hè » của Nguyễn Trãi để thấy một tâm trạng nhàn rỗi, hưng phấn, sôi nổi, một khát vọng tha thiết với đời. -------------------Hết ------------------- SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 - Chương trình chuẩn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) A. PHẦN TRẮN NGHIỆM : ( 03 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ..... * Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài. Mã đề: 244 Câu 1. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du? A. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung. B. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa. C. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh. D. Bài thơ viết về những người quân tử. Câu 2. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả? A. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời. B. Lời nói đọi máu. C. Lời nói gió bay. D. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu 3. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Thất ngôn xen lục ngôn. C. Thất ngôn bát cú Đường luật. D. Song thất lục bát. Câu 4. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào? A. Sáng suốt. B. Khôn ngoan. C. Thận trọng. D. Mưu trí. Câu 5. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi? A. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân. B. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn. C. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. D. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ. Câu 6. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện : A. Tắm, uống rượu, chơi đàn. B. Uống rượu, ăn, chơi cờ. C. Ăn, tắm, ngắm trăng. D. Ăn, tắm, uống rượu. Câu 7. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào? A. Đặt cái riêng trên cái chung. B. Ngây thơ, khờ dại. C. Rất yêu chồng, quý chồng. D. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn. Câu 8. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao? A. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. B. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả. C. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động. D. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động. Câu 9. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết? A. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng. B. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. C. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự. D. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày. Câu 10. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản? A. Là các sáng tác văn học. B. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. C. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người. D. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ... Câu 11. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"? A. Sử dụng yếu tố thần kì. B. Đối thoại của nhân vật. C. Xây dựng tâm lí nhân vật. D. Tình tiết li kì. Câu 12. Dòng nào sau đây là sự thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? A. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Con nỡm! Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre. D. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 07 điểm ) Phân tích bài thơ « Cảnh ngày hè » của Nguyễn Trãi để thấy một tâm trạng nhàn rỗi, hưng phấn, sôi nổi, một khát vọng tha thiết với đời. -------------------Hết ------------------- SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 - Chương trình chuẩn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề ) A. PHẦN TRẮN NGHIỆM : ( 03 điểm ) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ..... * Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài. Đáp án mã đề: 142 01. C; 02. B; 03. C; 04. B; 05. D; 06. B; 07. D; 08. A; 09. A; 10. A; 11. D; 12. C; Đáp án mã đề: 176 01. B; 02. D; 03. B; 04. D; 05. B; 06. A; 07. A; 08. D; 09. C; 10. C; 11. C; 12. A; Đáp án mã đề: 210 01. D; 02. B; 03. C; 04. B; 05. A; 06. D; 07. C; 08. D; 09. B; 10. A; 11. A; 12. C; Đáp án mã đề: 244 01. C; 02. D; 03. B; 04. C; 05. A; 06. D; 07. B; 08. A; 09. D; 10. B; 11. A; 12. C; HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Chương trình chuẩn. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 03 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 MĐ : 142 C B C B D B D A A A D C MĐ : 176 B D B D B A A D C C C A B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 07 điểm ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Yêu cầu chung về kĩ năng. + Bài làm phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc quá nhiều lỗi về dùng từ, ngữ pháp. + Nắm vững phương pháp làm bài, kết hợp các thao tác nghị luận và các phương pháp lập luận. + Diễn đạt trong sáng, có hình ảnh, văn phong lưu loát ( dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp, liên kết lôgích ...... ). + Chữ viết rõ ràng, cẩn thận, sạch đẹp. 1 2. Yêu cầu cụ thể về kiến thức. a. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận : Giới thiệu : tác giả, tác phẩm .... b. Khai triển vấn đề : * Câu thơ mở đầu : giới thiệu nhân vật trữ tình tự cho mình nhàn rỗi, có vẻ ung dung ngồi hóng mát. * Cảnh sắc thiên nhiên hiện ra trong 5 câu thơ tiếp theo : màu xanh của lá hòe che rợp cả không gian; màu đỏ của hoa lựu bên hiên nhà; sen hồng trong ao đang tỏa mùi hương; tiếng lao xao vọng lại của làng làm nghề chài lưới; tiếng ve kêu như tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn. => Nhà thơ tập trung những giác quan thị giác, thính giác, khứu giác và có cả những cảm giác để quan sát cảnh thiên nhiên. Thiên nhiên ngày hè hiện lên với những đặc trưng cụ thể bởi những cảm nhận tinh tế. Hơn nữa những động từ : hóng mát, đùn đùn, phun, tiễn, đã diễn tả cảnh ngày hè thật sôi động như tấm lòng hưng phấn, sôi nổi của nhà thơ. * Hai câu kết ( 7-8 ) diễn tả khát vọng, mong mỏi tha thiết của Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ .... => Lấy chuyện xưa ( điển tích, điển cố ) để nói hiện tại cho thấy một khát vọng tha thiết với đời của Nguyễn Trãi. Đó là tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời. c. Kết luận vấn đề : Khẳng định tâm trạng Nguyễn Trãi nhàn rỗi, hưng phấn, sôi nổi với một khát vọng tha thiết với đời; đồng thời nêu cảm nhận của bản thân đối với Nguyễn Trãi. 0,5 1 2 2 0,5 ************ Hết *************
File đính kèm:
- jkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (12).doc