Kiểm tra học kì I năm học 2012 - 2013 môn: Vật lí lớp 6

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I năm học 2012 - 2013 môn: Vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ma trận đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013
MÔN VẬT LÝ 6
 Mức độ
NDKT
Trắc nghiệm
Tự luận
Tổng số câu
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đo độ dài
C1
1
0.25
Đo V
C4
C12 (a,b,d)
2
1.75
Đo m
C3
C12 (c,e)
1
1.25
Lực – Hai lực cân bằng
C2
1
0.25
Kết qủa tác dụng của lực
C5
1
0.25
Trọng Lực, đơn vị lực
C7
1
0.25
Lực đàn hồi
C11 (a)
1
0.5
Lực kế, Trọng lượng và K.Lượng
C6
1
0.25
KL riêng, TL riêng
C9
C8
C13
3
3.5
Máy cơ đơn giản
C11(b)
C11(d)
0
1
Mặt phẳng nghiêng
C10
C11 (c)
1
0.75
Tổng số câu
13
Tổng điểm
0,75
1.75
2
5.5
10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ	KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN 	Năm học 2012 - 2013
Môn: Vật lí 6
Thời gian 45 phút
( không kể thời gian chép đề)
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: 
	A. Thước dây . B.Cân. C.Lực kế D.Bình chia độ 	 
Câu 2: . Quyển sách nằm yên trên mặt bàn thì nó:
A. Chịu tác dụng của trọng lực. B. Chịu tác dụng lực đỡ của mặt bàn.
C.Không chịu tác dụng của lực nào cả. D.Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của cái bàn.
Câu3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt omo chỉ:
	A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của mứt chứa trong hộp.
	b. Sức nặng của gói bột giặt. 	 D. Số bột giặt chứa trong gói.
Câu 4 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của 10 viên bi. Khi thả chìm10 viên bi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3 . Thể tích của một viên bi là:
	A. 30 cm3	 B. 3 cm3	 C. 90 cm3	 D. 60cm3
Câu 5: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:
	A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng	
	B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
	C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
	D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 6 : Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của vật đó là:
 A.0.45N B.4.5N C.45N D.4500N
Câu 7: Trọng lượng của một vật là:
 A.Lực đẩy của một vật tác dụng lên vật. C.Lực hút của vật này tcas dụng lên vật kia.
 B.Lực hút của trái đất tác dụng lên vật. D.Lực đẩy của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 8: . Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là
	A. 1000 N/m3	B. 10000N/m3	C. 100N/m3	10N/m3
Câu 9: Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng là công thức nào trong các công thức sau? 
	A. m=D+V ;	 B. m= ;	 C. m=D.V ;	 D. m= 
Câu 10: Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể làm :
 A. Hạ độ cao mặt phẳng nghiêng. C.Vừa hạ độ cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
 B.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng D.Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 11: Tìm từ thích hợp để điền vào dấu chấm:
 A. Lực đàn hồi của một vật phụ thuộc vào...... . ...tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp..
 B. Dùng máy cơ đôn giản giúp thực hiện công việc.
 C.Mặt phẳng càng nghiêngthì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.
 D.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lựctrọng lương của vật.
B. TỰ LUẬN: 
Câu 12: Đổi các đơn vị đo sau đây:
	 A. 5l = ........ dm3 = ..............m3. 	 
 B. 40 ml= . m3. 
	 C. 40g=kg.
 D. 15cm3 = m3.
 E.2.5ta=..kg. 
Câu 13: Một chiếc dầm sắt có thể tích 50dm3 .Tính khối lượng,trọng lượng,trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt đó?Biết Khối lượng riêng của sắt D=7800Kg/m3..
 ------------- HẾT-----------
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
MÔN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2012-2013
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 2.5đ (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
C
B
D
B
B
B
C
D
Câu 11: (2đ)
 A. .Độ biến dạng.gấp đôi.
 C.dễ dàng hơn.
 D. .nghiêng ít
 E. ..ít nhất bằng.
B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.5đ)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
câu 12
A. 5l=5dm3 =0.05m3
B. 40ml=0.00004m3
C. 40g=0.04kg
D. 15cm3=0.000015m3
0.5đ
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 13
Đổi 50dm3=0.05m3 Giải 
D=7800kg/m3 Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
 m=D.V=7800x0.05=390(kg) 
	Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
	 P=10xm=10x390=3900(N)
 Trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt là:
 d=P/V=3900/0.05=78000N/m3
1đ
1đ
1đ

File đính kèm:

  • docDe KT HK1 Vat ly 6 2012 2013 (1).doc
Đề thi liên quan