Kiểm tra học kì I, năm học 2013 – 2014 môn: sinh 9 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I, năm học 2013 – 2014 môn: sinh 9 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH 9- NĂM HỌC 2013-2014
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL 
TN
TL
TN
TL 
TN
TL 
Chương I:
Các thí nghiệm của Menden
Kết quả lai hai cặp tính trạng.
Khái niệm phép lai phân tích
Làm bài tập lai một cặp tính trạng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1
10%
1
0,5
5%
3
2
20%
Chương II: Nhiễm sắc thể
Trình bày tính đặc trưng và cấu trúc của NST
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Chương III: ADN và gen
- Nhận biết NTBS.
- Nhân đôi ADN diễn ra ở kì nào.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
Chương IV: Biến dị
Khái niệm thể đa bội
Nêu khái niệm và các dạng ĐBG
Nguyên nhân gây bệnh Đao.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
2
20%
1
0,5
5%
3
3
30%
Chương V: Di truyền học với người
Di truyền y học tư vấn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
T. số câu
 Tổng điểm 
Tỉ lệ %
6 
5
50%
2
2,5
25%
2 
2,5 
25%
10
10
100%
PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 – 2014
 TRƯỜNG PTDTNT Môn: Sinh 9
Họ và tên HS:............................................ Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Điểm
 Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm (4 điểm): 
Chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn.
 Câu 1. Theo nguyên tắc bổ sung thì:
	A. A = T ; G = X 	 B. A + T = G + X 
	C . A + X + T = G + X + T	 	 D. Chỉ b và c đúng
Câu 2. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở:
 A. Kì trung gian	 B. Kì đầu.	 C. Kì giữa.	 D. Kì sau	 E. Kì cuối
Câu 3. Khi quan sát bộ NST ở một người bệnh, người ta thấy ở cặp NST số 21 mang 3 NST người đó bị bệnh gì?
 	A. Máu khó đông	 B. Bạch tạng C. Bệnh Đao	 D. Bệnh tơcnơ
Câu 4. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có : 
 A. 1 kiểu hình	B. 2 kiểu hình	C. 3 kiểu hình 	D. 4 kiểu hình
Câu 5. Đột biến đa bội là dạng đột biến:
 A. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST C. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n. 
 	B. NST bị thay đổi về cấu trúc. D. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n 
Câu 6. Tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 ở F1 sẽ xuất hiện trong phép lai nào?
	A. Aa x AA	B. Aa x aa	 	 C. Aa x Aa	 D. AA x aa	
Câu 7 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
	Di truyền y học tư vấn bao gồm...............................................................liên quan đến các bệnh và tật di truyền.
	Di truyền học đã giải thích quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình “.những người...............................................................................................................................với nhau.”
	II. Phần tự luận (6 điểm):
Câu 1 (1 điểm): Thế nào là phép lai phân tích?
Câu 2 (2 điểm): Trình bày tính đặc trưng và cấu trúc của NST?
Câu 3 (1 điểm): Đột biến gen là gì? Các dạng đột biến gen?
Câu 4 (2 điểm): Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất di truyền. Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?
	 BÀI LÀM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 III. Đáp án và thang điểm :
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
a
a
c
d
d
b
chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên. Quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Phần tự luận
1
Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
0,5
0,5
2
* Tính đặc trưng của NST
 - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước. Bộ NST là bộ lưỡng bội kí hiệu là 2n.
- Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng " Số NST giảm đi một nửa, bộ NST là bộ đơn bội kí hiệu là n.
- Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở 1 cặp NST giới tính.
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
* Cấu trúc của NST:
- Ở kì giữa, nhiễm sắc thể gồm hai crômatit và tâm động
- Một crômatit gồm một phân tử ADN và phân tử prôtêin loại Histôn.
0,5
1
3
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
1
1
4
Hậu quả: Tác nhân Vật lý, Hóa học gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là chất phóng xạ, chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức → gây đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể
 Đấu tranh chống sản xuất, chống thử vũ khí hạt nhân vũ khí hóa học để bảo vệ môi trường, bảo vệ con người hiện tại và tương lai 
1
1

File đính kèm:

  • docThi HKI sinh 9.doc
Đề thi liên quan