Kiểm tra học kì I Thời gian: 90phút Lớp 10 Môn: Ngữ Văn

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I Thời gian: 90phút Lớp 10 Môn: Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN:............................................ 	KIỂM TRA HỌC KÌ I	Thời gian: 90phút
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN	 	Mã đề:120 
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
 1/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	a	Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
	b	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
	c	Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
	d	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
 2/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
	a	Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
	b	Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
	c	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
	d	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
 3/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
	a	Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
	b	Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
	c	Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
	d	Cả ba phương án A, B, C đều sai.
 4/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
	a	Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
	b	Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
	c	Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
	d	Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
 5/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? 
	a	Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
	b	Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
	c	Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
	d	Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
 6/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? 
	a	"Phản chiêu hồn" b	"Văn chiêu hồn"	 c	"Truyện Kiều"	 d "Độc Tiểu Thanh kí"
 7/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
	a	Tính công thức	 	 b	Tính dị bản	 	c	Tính tập thể	 d	Tính truyền miệng
 8/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
	a	So sánh	b	Nhân hoá	c	Hoán dụ	d	Ẩn dụ
 9/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
	a	Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương	b	Thạch lựu còn nở hoa
	c	Tiếng ve kêu	d	 Cả A, B, C đều đúng.

	Mã đề:120 
 
10/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
	a	Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm	b	Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm
	c	Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình	d	cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt
 11/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? 
	a	Sắt đá	b	Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
	c	Mềm yếu	d	Thận trọng nhưng lúng túng
 12/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
	a	Bài phóng sự	 b	Sách giáo khoa	 c	Nhật kí	 d	Biên bản	
 13/ Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
	a	"Tiễn dặn người yêu"	 b	"Đăm Săn"	 c	"Ô-đi-xê"	 d	"Ra-ma-ya-na"
 14/ Tại sao nói con cò có nhiều đặc điểm giống người nông dân ? 
	a	Bởi vì hình dáng của cò gầy guộc 	b	Bởi vì hoàn cảnh cò rất vất vả	
	c	Bởi vì bản chất cò rất chịu khó, siêng năng	d	 Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 15/ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) được kết đọng ở từ ngữ nào?
	a	 Tha nhật lệ	 b	Thôi đao xích	 c	Cố viên tâm	 d Cấp mộ châm	
 16/ "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
	a	Tày 	 b	Ê-đê	 	 c	Mường	 d Ba-na
 17/ Câu thơ :"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" trong bài thơ "Thuật hoài" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
	a	Nhân hoá và ẩn dụ	b	So sánh và cường điệu
	c	So sánh và nhân hoá	d	Cường điệu và nhân hoá
18/ Trong "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ", tác giả dân gian đã kể câu chuyện gì?
	a	Chuyện về tình cha con	b	Chuyện về tình vợ chồng chung thuỷ
	c	Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa
	d	Cả ba phương án A, B, C đều đúng
19/ "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
	a	Hào khí thời Đinh	 b	Hào khí thời Trần 	 c	Hào khí thời Lí	 d	Hào khí thời Lê
 20/ Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
	a	Yêu nước và hiện thực	b	Yêu nước và nhân đạo
c	Yêu nước và lãng mạn	d	Nhân đạo và hiện thực

II. Tự luận:(6 điểm)

Câu 1:(2 điểm) Chép thuộc lòng ít nhất bốn câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.

Câu 2:(4 điểm) Thiên nhiên và vạn vật trong tự nhiên bốn mùa đều có sự thay đổi khơi gợi bao cảm xúc, bâng khuâng xao xuyến trong lòng của mỗi chúng ta. Anh(chị) hãy viết theo dòng cảm xúc của mình về những sự thay đổi đó.


HỌ VÀ TÊN:............................................ 	KIỂM TRA HỌC KÌ I	Thời gian: 90phút
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN	 	Mã đề: 207 
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: 
 1/ Tại sao nói con cò có nhiều đặc điểm giống người nông dân ? 
	a	Bởi vì hoàn cảnh cò rất vất vả	b	Bởi vì bản chất cò rất chịu khó, siêng năng
	c	Bởi vì hình dáng của cò gầy guộc 	d	 Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 2/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
	a	 Nhân hoá	 b	Ẩn dụ	 c	So sánh	 d	Hoán dụ
 3/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
	a	Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương	b	Tiếng ve kêu
	c	Thạch lựu còn nở hoa	d	 Cả A, B, C đều đúng.
 4/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? 
	a	Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
	b	Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
	c	Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
	d	Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
 5/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
	a	Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
	b	Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
	c	Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
	d	Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
 6/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
	a	Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
	b	Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
	c	Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
	d	Cả ba phương án A, B, C đều sai.
 7/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	a	Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
	b	Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
	c	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
	d	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
 8/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? 
	a	Sắt đá	b	Thận trọng nhưng lúng túng
	c	Thận trọng, khôn khéo, thông minh.	d	Mềm yếu
 9/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
	a	cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt	b	Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm
	c	Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm	d	Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình
 

	
	Mã đề: 207 
10/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
a	Tính dị bản	 b	Tính truyền miệng	 c	Tính công thức	 d	Tính tập thể	 
11/ "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
	a	 Hào khí thời Trần 	 b	Hào khí thời Lê	 c	Hào khí thời Đinh	 d	Hào khí thời Lí
 12/ Câu thơ :"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" trong bài thơ "Thuật hoài" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
	a	Cường điệu và nhân hoá	b	Nhân hoá và ẩn dụ
	c	So sánh và nhân hoá	d	So sánh và cường điệu
 13/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? 
	a	"Phản chiêu hồn"	 b	"Văn chiêu hồn"	 c	"Truyện Kiều"	 d	"Độc Tiểu Thanh kí"
 14/ Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
	a	Yêu nước và hiện thực	b	Yêu nước và lãng mạn
	c	Yêu nước và nhân đạo	d	Nhân đạo và hiện thực
 15/ Trong "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ", tác giả dân gian đã kể câu chuyện gì?
	a	Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa
	b	Chuyện về tình vợ chồng chung thuỷ
	c	Chuyện về tình cha con
	d	Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 16/ "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
	a	Mường	 	 b	Ê-đê	 	 c	Tày 	 	 d	Ba-na
 17/ Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
	a	"Tiễn dặn người yêu"	 	b	"Ô-đi-xê"	 c	"Đăm Săn"	 d	"Ra-ma-ya-na"
 18/ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) được kết đọng ở từ ngữ nào?
	a	Tha nhật lệ	 	b	Cấp mộ châm.	 	 c	Thôi đao xích	 d	Cố viên tâm
 19/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
	a	Nhật kí	 b	Bài phóng sự	 c	Biên bản	 d	Sách giáo khoa
 20/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
	a	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
	b	Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
	c	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
	d	Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.

II. Tự luận:(6 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Chép thuộc lòng ít nhất bốn câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.

Câu 2:(4 điểm) Thiên nhiên và vạn vật trong tự nhiên bốn mùa đều có sự thay đổi khơi gợi bao cảm xúc, bâng khuâng xao xuyến trong lòng của mỗi chúng ta. Anh(chị) hãy viết theo dòng cảm xúc của mình về những sự thay đổi đó

HỌ VÀ TÊN:............................................ 	KIỂM TRA HỌC KÌ I	Thời gian: 90phút
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN	 	Mã đề: 364 
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
 1/ "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
	a	Hào khí thời Lí	 b	 Hào khí thời Trần c	 Hào khí thời Đinh 	 d	Hào khí thời Lê
 2/ Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
	a	Nhân đạo và hiện thực	b	Yêu nước và lãng mạn
	c	Yêu nước và nhân đạo	d	Yêu nước và hiện thực
 3/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
	a	Sách giáo khoa	 b	Bài phóng sự	 c	Biên bản 	 d Nhật kí
 4/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
	a	Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm	b	Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình
	c	Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm	d	cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt
 5/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
	a	Ẩn dụ	 b	So sánh	 c	Hoán dụ	 d	Nhân hoá
 6/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
	a	Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
	b	Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
	c	Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
	d	Cả ba phương án A, B, C đều sai.
 7/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	a	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
	b	Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
	c	Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
	d	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
 8/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
	a	Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
	b	Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
	c	Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
	d	Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
 9/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? 
	a	Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
	b	Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
	c	Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
	d	Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
 10/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? 
	a	"Truyện Kiều"	 b	"Văn chiêu hồn"	 c	"Phản chiêu hồn" d	"Độc Tiểu Thanh kí"
11/ Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
	a	"Tiễn dặn người yêu"	 	 b	"Đăm Săn"	 	 c	"Ô-đi-xê" 	 d	"Ra-ma-ya-na"
 	
	Mã đề: 364 
12/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
	a	Tính tập thể	 b	Tính truyền miệng	 c	Tính dị bản	 d	 Tính công thức
 13/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? 
	a	Thận trọng nhưng lúng túng	b	Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
	c	Mềm yếu	d	Sắt đá
 14/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
	a	Tiếng ve kêu	b	Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương
	c	Thạch lựu còn nở hoa	d	 Cả A, B, C đều đúng.
 15/ "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
	a	Tày 	 b	Ê-đê	 c	Ba-na	 d	Mường
 16/ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) được kết đọng ở từ ngữ nào?
	a	Cố viên tâm	 b	Tha nhật lệ	 c	Cấp mộ châm.	 d	 Thôi đao xích
 17/ Trong "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ", tác giả dân gian đã kể câu chuyện gì?
	a	Chuyện về tình cha con
	b	Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa
	c	Chuyện về tình vợ chồng chung thuỷ
	d	Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 18/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
	a	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
	b	Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
	c	Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
	d	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
 19/ Câu thơ :"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" trong bài thơ "Thuật hoài" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
	a	So sánh và cường điệu	b	Nhân hoá và ẩn dụ
	c	So sánh và nhân hoá	d	Cường điệu và nhân hoá
 20/ Tại sao nói con cò có nhiều đặc điểm giống người nông dân ? 
	a	Bởi vì hoàn cảnh cò rất vất vả	b	Bởi vì bản chất cò rất chịu khó, siêng năng
	c	Bởi vì hình dáng của cò gầy guộc 	d	 Cả ba phương án A, B, C đều đúng

II. Tự luận:(6 điểm)

Câu 1:(2 điểm) Chép thuộc lòng ít nhất bốn câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.

Câu 2:(4 điểm) Thiên nhiên và vạn vật trong tự nhiên bốn mùa đều có sự thay đổi khơi gợi bao cảm xúc, bâng khuâng xao xuyến trong lòng của mỗi chúng ta. Anh(chị) hãy viết theo dòng cảm xúc của mình về những sự thay đổi đó.
HỌ VÀ TÊN:............................................ 	KIỂM TRA HỌC KÌ I	Thời gian: 90phút
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN	 	Mã đề: 458 
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
	a	Tiếng ve kêu	b	Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương
	c	Thạch lựu còn nở hoa	d	 Cả A, B, C đều đúng.
 2/ Trong "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ", tác giả dân gian đã kể câu chuyện gì?
	a	Chuyện về tình cha con
	b	Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa
	c	Chuyện về tình vợ chồng chung thuỷ
	d	Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 3/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? 
	a	Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
	b	Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
	c	Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
	d	Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
 4/ Tại sao nói con cò có nhiều đặc điểm giống người nông dân ? 
	a	Bởi vì bản chất cò rất chịu khó, siêng năng	 b	Bởi vì hình dáng của cò gầy guộc 
	c	Bởi vì hoàn cảnh cò rất vất vả	 d	 Cả ba phương án A, B, C đều đúng
 5/ Câu thơ :"Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" trong bài thơ "Thuật hoài" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
	a	So sánh và cường điệu	 b	Nhân hoá và ẩn dụ
	c	So sánh và nhân hoá	 d	Cường điệu và nhân hoá
 6/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? 
	a	Mềm yếu	 b	Thận trọng nhưng lúng túng
	c	Thận trọng, khôn khéo, thông minh.	 d	Sắt đá
 7/ "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào?
	a	Mường	 b	Ba-na	 c	Tày 	 d	Ê-đê
 8/ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) được kết đọng ở từ ngữ nào?
	a	Thôi đao xích	 b	Cố viên tâm	 c	Tha nhật lệ	 d	Cấp mộ châm.
 9/ Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?
	a	"Ra-ma-ya-na"	 b	"Tiễn dặn người yêu"	 c	"Đăm Săn"	 d	"Ô-đi-xê"
 10/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
	a	Tính dị bản	 b	Tính tập thể	 c	Tính truyền miệng d	Tính công thức
 11/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
	a	Nhật kí	 b	Bài phóng sự	 c	Biên bản	 d	Sách giáo khoa
 12/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
	a	Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm	 b	Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm
	c	Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình	 d	cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt

	
	 Mã đề: 458 
 13/ Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?
	a	Yêu nước và nhân đạo	 b	Nhân đạo và hiện thực
	c	Yêu nước và hiện thực	 d	Yêu nước và lãng mạn
 14/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
	a	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
	b	Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
	c	Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
	d	Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
 15/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? 
	a	"Phản chiêu hồn".	 b	"Văn chiêu hồn".	 c	"Độc Tiểu Thanh kí".	 d	"Truyện Kiều".
 16/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	a	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
	b	Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
	c	Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
	d	Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
 17/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
	a	Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
	b	Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
	c	Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
	d	Cả ba phương án A, B, C đều sai.
 18/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
	a	Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
	b	Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
	c	Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
	d	Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
 19/ "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ :
	a	Hào khí thời Lí	 b	Hào khí thời Đinh c Hào khí thời Trần 	d Hào khí thời Lê
 20/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
	a	Hoán dụ	 b	Ẩn dụ	 c	Nhân hoá	 d	So sánh

II. Tự luận:(6 điểm)

Câu 1:(2 điểm) Chép thuộc lòng ít nhất bốn câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.

Câu 2:(4 điểm) Thiên nhiên và vạn vật trong tự nhiên bốn mùa đều có sự thay đổi khơi gợi bao cảm xúc, bâng khuâng xao xuyến trong lòng của mỗi chúng ta. Anh(chị) hãy viết theo dòng cảm xúc của mình về những sự thay đổi đó.



File đính kèm:

  • docDE THI HK1 NGU VAN 10CB(1).doc