Kiểm tra học kì II lớp 9 - Môn: Sinh Học - Đề 111
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II lớp 9 - Môn: Sinh Học - Đề 111, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút §Ò sè: 111 C©u 1: Độ đa dạng là gì? A. Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Là mức độ đa dạng của môi trường mà quần xã tồn tại. C. Là số lượng cá thể trong quần xã nhiều hay ít. D. Là mật độ cá thể trong quần xã cao hay thấp. C©u 2: Vì sao từ F2 trở đi, ưu thé lai giảm dần? A. Tỉ lệ dị hợp tử tăng B. Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại tăng C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng C©u 3: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. C©u 4: Nhân tố sinh thái là gì? A. Là những yếu tố của môi trường có hại cho sinh vật B. Là những yếu tố của môi trường có lợi cho sinh vật C. Là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật D. Là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật C©u 5: Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái sinh thái ? A. Con người B. Hữu sinh C. Vô sinh D. Cả A,B & C đều đúng C©u 6: Khó khăn xuất hiện trong lai xa là do: A. Cơ thể lai xa bị bất thụ B. Khó thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai khác loài C. Sự khác biệt trong bộ nhiễm sắc thể, tập quán sinh sản, sinh trưởng, đặc điểm hình thái D. Cả A, B và C đều đúng C©u 7: Nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn hán và lũ lụt? A. Sử sụng quá nhiều nước. B. Trồng cây, gây rừng. C. Làm thuỷ điện. D. Phá rừng. C©u 8: Quan hệ tỉa cành tự nhiên của thực vật thể hiện mối quan hệ nào ? A. Hổ trợ cùng loài B. Cạnh tranh cùng loài C. Không thể hiện mối quan hệ sinh vật và sinh vật D. Tất cả đều đúng C©u 9: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được: A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức độ phân tử B. Thao tác trên gen C. Thao tác trên nhiễm sắc thể D. Câu A và B đúng C©u 10: Tại sao dưới góc độ của di truyền học, nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi: A. Tạo tâm lý không tốt cho người mẹ B. Ảnh hưởng tới tỷ lệ nam/nữ chung của toàn cộng đồng C. Gây ra những hành vi phi đạo đức truyền thống D. Tất cả các lý do trên đều đúng C©u 11: Hiện tượng ngủ đông của một số loài động vật là do tác động của: A. Ánh sáng yếu B. Thức ăn thiếu C. Khí hậu thay đổi có tính chất chu kì theo mùa D. Kẻ thù nhiều C©u 12: Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau (rễ của các cây nối liền nhau ) là hiện tượng? A. Hỗ trợ cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Cạnh tranh khác loài. C©u 13: Phương pháp nào được dùng phổ biến để tạo ưu thế lai ở cây trồng A. Lai khác thứ B. Lai khác dòng C. Lai kinh tế D. Tất cả các điều kiện trên đều đúng C©u 14: Ưu điểm cơ bản của chọn lọc hàng loạt là: A. Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng rộng rãi B. Cho kết quả cao C. Giống chọn lọc ít bị thoái hóa D. Tất cả đều đúng C©u 15: Ví dụ nào sau đây thể hiện quần xã ở trạng thái cân bằng sinh học A. Tập các sinh vật ở một khu vực vừa được khai hoang trồng cây công nghiệp B. Tập hợp các loài sinh vật ở rừng ôn đới trong mùa lạnh C. Khu vườn Quốc gia Cúc phương D. Ao vừa mới tát nước, làm vệ sinh và thả một vài giống cá lấy thịt. C©u 16: Trong các ví dụ sau quan hệ nào là hỗ trợ: A. Lúa và cỏ dại B. Lúa và chuột đồng C. Bèo dâu và lúa D. Tất cả đều sai C©u 17: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác B. Là môi trường thải nhiều chất độc hại và len men C. Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và xác chết động thực vật gây hôi thối D. Cả A, B và C C©u 18: Tài nguyên tái sinh là gì? A. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. B. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên có khả năng tự tái sinh như các loài sây lấy gỗ, cây ăn quả. C. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên sinh vật. D. Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên không bao giờ sử dụng hết được vì nó có khả năng tái tạo. C©u 19: Ong, bướm và cây có hoa có mối quan hệ gì? A. Hỗ trợ B. Kí sinh C. Ăn thịt lẫn nhau D. Cạnh tranh C©u 20: Mật độ quần thể là gì ? A. Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích B. Là số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó C. Là số lượng hợp lý các sinh vật có trong một đơn vị nào đó D. Cả A và B C©u 21: Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có: A. Con người tổ chức thành xã hội B. Quần thể con người phụ thuộc vào lãnh thổ quốc gia C. Con người có lao động và tư duy D. Con người có tuổi thọ cao hơn các sinh vật khác C©u 22: Nhờ có ánh sáng mà động vật: A. Định hướng trong không gian B. Kiếm mồi C. Nhận biết các vật D. Cả A, B, C C©u 23: Đại diện nào là nhân tố vô sinh A. Chim B. Nước C. Cây cỏ D. Con người C©u 24: Các nhân tố vô sinh là gì? A. Khí hậu: Ánh sáng,nhiệt độ,gió,độ ẩm không khí. B. Địa hình và thổ nhưỡng(độ cao, độ trũng, độ dốc) C. Nước (biển, ao hồ, nước mưa) D. Cả A, B, C C©u 25: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp gì A. Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương pháp nhân giống hữu tính B. Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương pháp nhân giống vô tính C. Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương cho cây tự thụ phấn bắt buộc D. Tất cả các phương pháp trên đều đúng C©u 26: Những tài nguyên nào sau đây có nguồn gốc từ thực vật? A. Đồng, chì, sắt, kẽm. B. Dầu mỏ, than đá, khí đốt tự nhiên. C. Đá, dầu mỏ, sắt. D. Năng lượng vĩnh cửu. C©u 27: Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì? A. Đặc trưng về giới tính B. Thành phần nhóm tuổi của cá thể C. Mật độ quần thể D. Cả A, B và C C©u 28: Kĩ thuật gen gồm những khâu nào? A. Tách AND NST của tế bào cho và tách phân tử AND dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut B. Tạo AND lai, rồi cắt AND của tế bào cho AND làm thể truyền ở vị trí xác định, ngay sau đó ghép đoạn AND của tế bào cho vào AND thể truyền. C. Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận D. Cả A, B và C C©u 29: Quần xã có những dấu hiệu điển hình nào: A. Số lượng loài trong quần xã, bao gồm độ đa dạng, độ nhiều , độ thường gặp B. Thành phần loài trong quần xã, bao gồm loài ưu thế, loài đặc trưng C. Thành phần nhóm tuổi D. Cả hai đặc trưng A và B đều đúng. C©u 30: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế? A. Lai ngò Việt Nam với ngô mè Hy Cô B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc C. Lai lợn Ỉ với lợn Đại bạch; lai bò Thanh Hóa với bò Sin D. Lai lúa Việt Nam với lúa Mỹ ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 45 phút §Ò sè: 222 C©u 1: Chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên được hình thành trên cơ sở mối quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ cạnh tranh về chỗ ở giữa các loài sinh vật. B. Quan hệ sinh sản giữa các cá thể cùng loài. C. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật. D. Quan hệ hội sinh giữa các loài sinh vật. C©u 2: Làm thế nào để tạo ưu thế lai? A. Lai khác dòng (Dòng thuần chủng) B. Lai khác thứ C. Lai khác thế hệ D. Cả A, B C©u 3: Tự thụ phấn ở thực vật gây ra hậu quả gì? A. Tạo dòng thuần chủng. B. Do tạo dòng thuần chủng nên có khả năng bảo tồn vốn gen. C. Gây ra hiện tượng thoái hóa. D. Giảm bớt sự xuất hiện biến dị. C©u 4: Ếch nhái là động vật sống ở? A. Nơi khô ráo B. Nơi ẩm ướt C. Nơi hoang mạc D. Tất cả các nơi C©u 5: Ánh sáng có tác động trực tiếp đến hoạt động sinh lý nào của cây xanh? A. Hô hấp B. Quang hợp C. Phân chia tế bào D. Cả A, B, C C©u 6: Sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ theo những tổ hợp khác nhau là: A. Sự phân li tính trạng B. Biến dị tổ hợp C. Hiện tượng phân li độc lập D. Di truyền liên kết C©u 7: Phần “Sinh vật và môi trường” của sinh học lớp 9 đề cập đến các động tác nào sau đây? A. Tác động của các nhân tố môi trường lên sinh vật B. Tác động của sinh vật lên môi trường C. Tác động của sinh vật lên sinh vật D. Cả A, B và C C©u 8: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp nào? A. Lai khác thứ với nhau B. Lai cá thể tốt nhất với cá thể xấu nhất C. Lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau D. Lai giữa các dòng thuần có kiểu gen giống nhau C©u 9: Các loại giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây? A. Môi trường trong đất B. Môi trường trong nước C. Môi trường sinh vật D. Môi trường mặt đất C©u 10: Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào là của công nghệ gen? A. Vi nhân giống cây trồng B. Nhân bản vô tính ở động vật C. Lên men vi sinh vật D. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới C©u 11: Nguyên nhân nào sau đây gây nên đột biến ở người: A. Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lý trong tự mhiên B. Do ảnh hưởng của các nhân tố hoá học và ô nhiễm môi trường C. Do rối loạn trao đổi chất nội bào D. Tất cả A,B,C đều đúng C©u 12: Loại biến dị nào sau đây có ý nghĩa giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi: A. Thường biến B. Đột biến C. Đột biến và biến dị tổ hợp D. Thường biến và biến dị tổ hợp C©u 13: Nguyên nhân của bệnh và tật di truyền của người là gì: A. Do đột biến NST và đột biến gen gây nên B. Do vi trùng và vi rút gây bệnh C. Do lây nhiễm từ người này sang người khác D. Do lây nhiễm từ động vật sang người. C©u 14: Nguyên nhân nào gây ra bệnh máu khó đông : A. Bệnh máu khó đông do gen trội quy định B. Bệnh máu khó đông do đột biến gen gây nên C. Bệnh máu khó đông do NST bị đột biến. D. Bệnh máu khó đông do gen lặn trên NST giới tính (X) quy định. C©u 15: Lưới thức ăn là gì? A. Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung với nhau B. Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã C. Là các chuỗi thức ăn có quan hệ mật thiết với nhau D. Cả A, B C©u 16: Hạt của một số loài cây dễ dính vào lông động vật. Đặc điểm này thể hiện mối quan hệ gì giữa động vật và thực vật ? A. Cộng sinh. B. Loài này gây hại cho loài khác. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh. C©u 17: Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa? A. Làm giảm tỷ lệ dị hợp tử ở các đời sau nên các gen lặn có hại được biểu hiện. B. Làm giảm khả năng thích nghi với môi trường và giảm khả năng chống bệnh. C. Làm giảm tỷ lệ sống của con cái ở các thế hệ kế tiếp. D. Làm giảm khả năng sinh sản, nên nòi giống càng ngày càng ít dần. C©u 18: Hãy xác định đâu là quần thể A. Con voi sống trong vườn bách thú B. Cá thể tôm sống trong sông, hồ C. Cây cỏ sống trên đồng cỏ D. Bầy voi sống trong rừng rậm châu phi C©u 19: Giao phối gần ở động vật gây ra hậu quả gì A. Gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau B. Giảm bớt đột biến C. Gây ra hiện tượng tăng biến dị tổ hợp D. Gây ra hiện tượng đa bội C©u 20: Chọn một từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hê ..... với nhau. A. nguồn gốc. B. cạnh tranh. C. dinh dưỡng. D. hợp tác. C©u 21: Điểm gây chết dưới nước của cá rô phi ở Việt Nam là: A. 20C B. 50C C. 300C D. 420C C©u 22: Biện pháp kỹ thuật nào sau đây trong sản xuất nông nghiệp là ứng dụng kiến thức về mối quan hệ sinh vật với sinh vật? A. Bón phân hợp lý. B. Mật độ hợp lý. C. Tưới tiêu hợp lý. D. Làm đất kỹ C©u 23: Theo em các tính trạng nào sau đây chịu tác động nhiều của môi trường: A. Màu mắt B. Đặc điểm lông mi C. Hình dáng của mũi D. Màu da C©u 24: Nguyên nhân nào dẫn đến cá thể trong quần thể thay đổi theo mùa trong một năm? A. Do hiện tượng di cư ở một số động vật. B. Thức ăn thay đổi theo mùa. C. Thời tiết thay đổi theo mùa. D. Do thức ăn, chỗ ở và các điều kiện sống của môi trường thay đổi. C©u 25: Để tạo ưu thế lai người ta dùng phương pháp nào là chủ yếu? A. Lai khác loài B. Lai khác dòng C. Lai khác thứ D. Lai hữu tính C©u 26: Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với loại đối tượng nào ? A. Cây được gây đột biến B. Cây giao phấn C. Cây tự thụ phấn D. Cả A và B C©u 27: Độ dài ngày giữa mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? A. Độ dài ngày mùa hè ngắn hơn mùa đông B. Độ dài ngày mùa đông và mùa hè như nhau C. Độ dài ngày mùa hè dài hơn mùa đông D. Cả 3 phương án đều sai C©u 28: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất trong một chuỗi thức ăn? A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi sinh vật. D. Cả A và B. C©u 29: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. C©u 30: Trong tự nhiên, có các loại môi trường sống nào sau đây? A. Môi trường trong đất, môi trường nước và môi trường mặt đất - không khí B. Môi trường sinh vật, môi trường nước và môi trường mặt đất - không khí C. Môi trường sinh vật, môi trường nước và môi trường trong đất D. Môi trường trong đất, môi trường nước, môi trường mặt đất - không khí và môi trường sinh vật ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BUK PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO --------------- KÌ THI HỌC KÌ II MÔN: SINH VẬT (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 182 C©u 1: Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh quan hệ giữa các loài : A. Quan hệ về dinh dưỡng B. Quan hệ hỗ trợ và đối địch C. Quan hệ về nơi ở D. Quan hệ về sinh sản C©u 2: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây? A. Cho cây F1 lai với cây P B. Lai khác dòng C. Lai phân tích D. Tự thụ phấn C©u 3: Suy giảm độ đa dạng của sinh học là nguyên nhân gây nên: A. Mất cân bằng sinh thái . B. Làm suy giảm hệ sinh thái rừng . C. Làm suy giảm tài nguyên sinh vật . D. Làm ức chế hoạt động của các vi sinh vật . C©u 4: Năm sinh vật là : Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây? A. Cỏ ® châu chấu ® trăn ® gà rừng ® vi khuẩn B. Cỏ ® trăn ® châu chấu ® vi khuẩn ® gà rừng C. Cỏ ® châu chấu ® gà rừng ® trăn ® vi khuẩn D. Cỏ ® châu chấu ® vi khuẩn ® gà rừng ® trăn C©u 5: Thực vật ưa sáng có đặc điểm: A. Phiến lá to, màu xanh thẫm B. Phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt C. Mô giậu kém phát triển D. Sự điều tiết thoát hơi nước kém. C©u 6: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC – 56oC, trong đó điểm cực thuận là 32oC, giới hạn nhiệt độ của xương rồng là: A. Từ 0o – 56oC B. 0oC – 32oC C. 32oC – 56oC D. Trên 56oC C©u 7: Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào để tạo nguồn biến dị ? A. Gây đột biến nhân tạo. B. Giao phối cận huyết. C. Lai giống. D. Sử dụng hoocmôn sinh dục. C©u 8: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh ? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C. Các sinh vật khác và ánh sáng D. Con người và sinh vật khác C©u 9: Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do: A. Con người dùng lửa để lấy ánh sáng B. Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn. C. Con người dùng lửa sưởi ấm. D. Con người đốt lửa để xua đuổi và săn bắt thú C©u 10: Lưới thức ăn là tập hợp của: A. Nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. B. Nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái. C. Các chuỗi thức ăn có những mắc xích chung trong hệ sinh thái. D. Các SV có mắc xích với nhau. C©u 11: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? A. 00- 400. B. 100- 400. C. 200- 300. D. 250-350. C©u 12: Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là: A. Động vật mất nơi cư trú . B. Môi trường bị ô nhiễm . C. Nhiều loài có nguy cơ bị tiệt chủng , mất cân bằng sinh thái . D. Nhiều loài trở về trạng thái cân bằng . C©u 13: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là : A. Tác động sinh thái B. Nhân tố sinh thái C. Giới hạn sinh thái D. Qui luật sinh thái C©u 14: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ếch, ốc sên, lạc đà. B. Ốc sên, giun đất, thằn lằn. C. Giun đất, ếch, ốc sên. D. Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông. C©u 15: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biến nhiệt. C. Nhóm sinh vật ở nước. D. Nhóm sinh vật ở cạn. C©u 16: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau: A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi. C. Kích thước cá thể đực, cái. D. Mật độ C©u 17: Hệ sinh thái bao gồm: A. Các tác động của nhân tố vô sinh lên các loài B. Các loài quần tụ với nhau tại một không gian xác định C. các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau D. Quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã C©u 18: Mối quan hệ nào sau đây một bên sinh vật có lợi một bên sinh vật bị hại A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh C©u 19: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác ? A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi C. Mật độ quần thể D. Những đặc trưng về kinh tế - xã hội C©u 20: Trong thực tế chọn giống, người ta thường áp dụng các phương pháp chọn lọc cơ bản nào sau đây? A. Chọn lọc tư nhiên, chọn lọc cá thể B. Chọn lọc cá thể, chọn lọc hàng loạt C. Chọn lọc nhân tạo, chọn lọc hàng loạt D. Chọn lọc nhân tạo, chọn lọc cá thể C©u 21: Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây: A. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung B. Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung C. Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều C©u 22: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hay giao phối gần là: A. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp đều giảm B. Tỉ lệ đồng hợp giảm dần C. Gen lặn gây hại biểu hiện ở cơ thể đồng hợp tử D. Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp đều tăng. C©u 23: Về quan hệ dinh dưỡng, thứ tự nào sau đay là đúng ? A. Sinh vật phân giải ® Sinh vật tiêu thụ ® Sinh vật sản xuất B. Sinh vật sản xuất ® Sinh vật tiêu thụ ® Sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất ® Sinh vật phân giải ® Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật tiêu thụ ® Sinh vật sản xuất ® Sinh vật phân giải C©u 24: Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người , gây ra một số bệnh: A. Bệnh di truyền . B. Bệnh ung thư . C. bệnh lao . D. Bệnh di truyền và bệnh ung thư. C©u 25: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây? A. Tự thụ phấn B. Cho cây F1 lai với cây P C. Lai khác dòng D. Lai phân tích C©u 26: Ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật như thế nào ? A. Chỉ biến đổi về hình thái B. Biến đổi về sinh lý rõ hơn về hình thái C. Biến đổi về hình thái và sinh lý D. Chỉ biến đổi về sinh lý C©u 27: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ ký sinh? A. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của của rễ cây họ đậu B. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây C. Sâu bọ sống nhờ trên tổ mối D. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa C©u 28: Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn? A. Sinh vật sản xuất. B. Vi sinh vật phân giải. C. Sinh vật tiêu thụ bậc I. D. Sinh vật tiêu thụ bậc II. C©u 29: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là : A. Do hoạt động của con người B. Do hoạt động của núi lửa C. Do hạn hán, lũ lụt D. Do thiên tai C©u 30: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây: A. Khống chế sinh học B. Cạnh tranh giữa các loài C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BUK PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO --------------- KÌ THI HỌC KÌ II MÔN: SINH VẬT (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 212 C©u 1: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật Thì rắn là: A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 C©u 2: Nguồn phóng xạ gây ô nhiễm chủ yếu từ nguyên nhân nào? A. Chủ yếu từ vũ trụ B. Từ các vụ thử vủ khí hạt nhân C. Từ các hoạt động khai thác chất phóng xạ D. Cả B và C đúng C©u 3: Dựa vào yếu tố nào sau đây để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh: A. Trong đất chứa nhiều khoáng sản kim loại B. Đất thường xuyên được bồi đắp bởi phù sa, được tăng độ mùn từ xác động thực vật C. Trong đất có nhiều than đá D. Nhiều quặng dầu mỏ, khí đốt trong lòng đất C©u 4: Tài nguyên nào sau đây được xếp vào tài nguyên tái sinh? A. Nước, than đá, thuỷ triều B. Dầu hoả, than đá, gió C. Nước, đất, sinh vật D. Thuỷ triều, nước, khí đốt thiên nhiên C©u 5: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới C©u 6: Trồng rừng có tác dụng chủ yếu: A. Hạn chế thiên tai và ô nhiễm B. Phát triển chăn nuôi C. Tạo khu du lịch sinh thái D. Khai thác triệt để nguồn động vật hoang dã C©u 7: Nhóm nhân tố sinh thái nào là nhân tố sinh thái vô sinh ? A. Nhiệt độ, hoại sinh B. Nhiệt độ, độ ẩm C. Độ ẩm, cộng sinh D. Muối khoáng, kí sinh C©u 8: Cách tốt nhất để hạn chế ô nhiễm không khí trong hoạt động công nghiêp và sinh hoạt là sử dụng: A. Chất đốt tự nhiên B. Máy hút bụi C. Năng lượng sạch D. Xăng không pha chì C©u 9: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ nào? A. Quan hệ cạnh tranh và đối địch B. Quan hệ hổ trợ và cạnh tranh C. Quan hệ hổ trợ và đối địch D. Quan hệ cạnh tranh và ức chế C©u 10: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng ? A. Lá nằm ngang B. Lá cây có màu xanh sẫm C. Phiến lá nhỏ, hẹp D. Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm C©u 11: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. B. Do hoạt động của con người gây ra. C. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt..) D. Do con người thải rác ra sông. C©u 12: Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu: A. Do nguồn thức ăn B. Do nhiệt độ môi trường C. Do nơi sinh sống D. Theo lứa tuổi của cá thể C©u 13: Phép lai nào sau đây có ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1 ? A. AAbbCC x aaBBcc B. AAbbCC x AaBBcc C. AABbCC x AaBBcc D. AabbCC x aaBBCc C©u 14: Tại điểm cực thuận, sinh vật có những biểu hiện tốt về: A. Sinh sản. B. Sinh trưởng và phát triển. C. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển. D. Sinh sản và phát triển. C©u 15: Dạng tháp dân số trẻ có: A. Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm ít, tỉ lệ người già nhiều B. Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm nhiều, tỉ lệ người già ít C. Tuổi thọ trung bình cao, tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi thấp D. Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm bằng tỉ lệ người già. C©u 16: Hãy chỉ ra loại cây nào sau đây có đời sống kí sinh trên cây khác? A. Cây phong lan B. Cây mồng tơi C. Cây bàng D. Cây tơ hồng C©u 17: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Hữu cơ D. Hữu sinh và vô sinh C©u 18: Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào? A. Các hạt diệp lục được hình thành nhiều. B. Quang hợp tăng – hô hấp tăng. C. Quang hợp giảm.– hô hấp tăng. D. Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ. C©u 19: Tháp tuổi không có dạng nào sau đây ? A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút D. Dạng cân bằng C©u 20: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng (tài nguyên tái sinh, không tái sinh hoặc năng lượng vĩnh cửu) : A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt C©u 21: Tài nguyên dưới đây có giá trị vô tận là: A. Dầu mỏ, than đá và khí đốt B. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật C. Năng lượng mặt trời D. Cây rừng và thú rừng C©u 22: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên,từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt B. Săn bắt động vật hoang dã C. Khai thác khoáng sản D. Chăn thả gia súc C©u 23: Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy để hạn chế A. Ô nhiễm không khí. B. Ô nhiễm nguồn nước. C. Ô nhiễm do chất phóng xạ. D. Ô nhiễm do tiếng ồn. C©u 24: Giao phối cận huyết là: A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen C. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng C©u 25: Động vật sống thành bầy đàn có lợi gì cho chúng ? A. Giảm được tỉ lệ sinh sản cho đàn B. Tăng khả năng chống chịu nhiệt độ C. Tìm kiếm nhiều thức ăn, phát hiện kẻ thù sớm và tự vệ tốt hơn D. Cả A, B và C đều đúng C©u 26: Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để: A. Duy trì một số tính trạng mong muốn B. Tạo dòng thuần C. Tạo ưu thế lai D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai C©u 27: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh C©u 28: Nguồn tài nguyên tái sinh sẽ: A. Không cạn kiệt sau khi khai thác B. Tồn tại vĩnh cửu C. Cạn kiệt sau khi khai thác D. Phục hồi sau thời gian ngắn C©u 29: Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 C. Vi sinh vật phân giải D. Sinh vật sản xuất
File đính kèm:
- Mot so de thi va dap an HKII Sinh9.doc