Kiểm tra học kì II môn Công nghệ 8

doc34 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kì II môn Công nghệ 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..
Lớp 8:..
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn công nghệ 8 *
 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
 Câu 1: Vật liệu dẩn điện có điện trở suất khoảng:
 A . 10-6 đến 10-9 m 	B. 10-5 đến 10-7 m
 C . 10-4 đến 10-6 m 	D. 10-6 đến 10-8 m 
 Câu 2: Sử dụng mồi phóng điện trong đèn ống huỳnh quang vì:
 A. Khoảng cách giữa hai điện của đèn lớn B. Làm cho tuổi thọ của đèn cao
 C. Để hiệu suất phát quang của đèn cao D. Tránh xảy ra hiện tượng nhấp nháy
 Câu 3: Vật liệu dẩn từ:
 A. Nhựa ebonit	B .Amian
 C .Anico	D .Mica
 Câu 4:Truyền động ma sát- truyền động đai có tỉ số truyền i được xát định :
 A. . B. ; C.	; D. 
 Câu 5:Các đồ dùng điện sau là đồ dùng điện-nhiệt:
 A .Máy bơm nước ,bếp điện B.Bàn là điện ,máy bơm nước
 C .Bàn là điện ,nồi cơm điện D .Nồi cơm điện ,quạt điện
 Câu 6:Điện trở của dây đốt nóng:
 A . ; 	B. ; 	C. ; 	D. 
 Câu 7:Tuổi thọ của đèn sợi dốt dự khoảng:
 A .100 giờ B .2000 giờ C .1000 giờ D .10000 giờ
 Câu 8:Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng :
 A .Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ,nhiệt độ nóng chảy thấp
 B .Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ ,chiệu được nhiệt độ cao
 C .Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ,chiệu được nhiệt độ cao
 D .Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ ,nhiệt độ nóng chảy thấp
 II .Điền từ thích hợp vào chổ trống:(1 điểm)
 1 Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng sẽ .điện năng.
 2.Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ dùng để chế tạo các ..của các thiết bị điện.
 3 .Hiệu suất phát quang và .của đèn huỳnh quang đèn sợi đốt.
 II Tự luận:(5 điểm)
 1.Hãy nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền động ma sát-truyền động đai ?Tại sao cần . truyền chuyển động .
 2.So sánh ưu điểm và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
 3.Đĩa xích của xe đạp có 60 răng ,đĩa líp có 30 răng .Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết 
 nào quay nhanh hơn ?
Họ và tên:.
Lớp 8:..
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: công nghệ
 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
 Câu1:Các đồ dùng điện sau là đồ dùng điện-nhiệt:
 A .Máy bơm nước ,bếp điện B.Bàn là điện ,máy bơm nước
 C .Bàn là điện ,nồi cơm điện D .Nồi cơm điện ,quạt điện
 Câu 2:Điện trở của dây đốt nóng:
A . ; 	B. ; 	C. ; 	D. 
 Câu 3: Vật liệu dẩn điện có điện trở suất khoảng:
 A . 10-6 đến 10-9 m 	B. 10-5 đến 10-7 m
 	C . 10-4 đến 10-6 m 	D. 10-6 đến 10-8 m 
 Câu 4: Sử dụng mồi phóng điện trong đèn ống huỳnh quang vì:
 A. Khoảng cách giữa hai điện của đèn lớn B. Làm cho tuổi thọ của đèn cao
 C. Để hiệu suất phát quang của đèn cao D. Tránh xảy ra hiện tượng nhấp nháy
 Câu 5: Vật liệu dẩn từ:
 A. Nhựa ebonit	B .Amian
 C .Anico	D .Mica
 Câu 6:Truyền động ma sát- truyền động đai có tỉ số truyền i được xát định :
 A. . B. ; C.	; D. 	
 Câu 7:Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng :
 A .Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ,nhiệt độ nóng chảy thấp
 B .Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ ,chiệu được nhiệt độ cao
 C .Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ,chiệu được nhiệt độ cao
 D .Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ ,nhiệt độ nóng chảy thấp
 Câu 8:Tuổi thọ của đèn sợi dốt dự khoảng:
 A .100 giờ B .2000 giờ C .1000 giờ D .10000 giờ
 II .Điền từ thích hợp vào chổ trống:(1 điểm)
 1 .Đường dây dẩn điện có chức năng.từđến nơi tiêu thụ.
 2.Vật dẫn từ dùng để chế tạocủa các thiết bị điện. 
 3 .Hiệu suất phát quang và tuổi thọ của đèn sợi đốt.
 II Tự luận:(5 điểm)
 1.Hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển đông tịnh 
 tiến . 
 2.So sánh ưu điểm và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
 3.Bánh dẫn của máy bơm hơi có đường kính 30 cm,bánh bị dẫn có đường kính 20 cm.Tính 
 tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn. 
ĐÁP ÁN CÔNG NGHỆ 8
I/Trắc nghiệm: (4đ ) Đúng mỗi câu 0.5đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề *
D
A
C
A
C
C
C
C
Đề 
C
C
D
A
C
A
C
C
II Điền từ thích hợp:(1 điểm) Đúng mỗi chỗ trống 0.25đ
Đề *
1/ Không tiết kiệm
2/ Phần tử dẫn điện
3/ Tuổi thọ - cao hơn
Đề
1/ Truyền tải điện năng – nhà máy điện
2/ Loĩ dẫn từ
3/ Thấp
III/ Tự luận: (5 điểm) 
1/ Nêu nguyên lí đúng 0.5đ
Giải thích đúng 0.5đ
2/ So sánh đúng, đầy đủ 2đ
3/ Viết được công thức 01đ
Thế số đúng kết quả 0.5đ
Kết luận đúng 0.5đ 
Họ và tên: 	 KIỂM TRA 1 TIẾT 	
Lớp 6	 Môn: vật lí
I Trắc nghiệm:(6 điểm) .Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
1 Khi nung nóng vật rắn thì :
 A. trọng lượng của vật tăng B. Trọng lượng riêng của vật tăng 
 C.Trọng lượng riêng của vật giảm D.Khối lượng của vật tăng
2.Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
 A.Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau B.Chất rắn nở ra khi lạnh đi co lại khi nóng lên 
 C.Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở
 D.Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra,khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại
3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
 A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Trọng lượng của chất lỏng tăng
 C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
4.Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì :
 A.Khối lượng riêng chất lỏng giảm ,trọng lượng riêng tăng
 B.Khối lượng riêng chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm
 C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
 D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng giữ không đổi
5.Sự nở vì nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
 A. Rắn, lỏng ,khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, khí, lỏng D. Khí, lỏng, rắn
6.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt?
 A.Thể tích của không khí trong bình tăng B. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm 
 C.Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng D. khối lượng của thể tích không đổi
7.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây,cách nào là đúng?
 A.Đồng,thủy ngân,không khí B. Thủy ngân,đồng,không khí
 C. Không khí,thủy ngân,đồng D.Không khí,đồng,thủy ngân
8.Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
 A.Vì không thể hàn hai thanh ray được B.Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn 
 C.Vì khi nhiệt độ tăng,thanh ray có chỗ để dài ra D.Vì chiều dài của thanh ray không đủ
9.Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:
 A.Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống
 B.Để làm đẹp
 C.Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân
 D.Làm cho thủy ngân di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống
10.Nhiệt kế dùng để đo:
 A. Khối lượng B. Trọng lượng C.Thể tích D.Nhiệt độ
11.Nước đá đang tan có nhiệt độ:
 A. OoC B. 32oF C.212 oF D . A và B đều đúng
12.Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đang sôi :
 A.100 oC B.212 oF C.273K D.300K 
II. Tự luận:( 4điểm)
 1.Hãy tính 50oC, 70oC tương ứng bao nhiêu oF ? 
 2.Tại sao nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới lên cao?
Họ và tên: 	KIỂM TRA 1 TIẾT *	
Lớp 6	 Môn: vật lí
I Trắc nghiệm: (6 điểm).Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau
1.Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì :
 A.Khối lượng riêng chất lỏng giảm ,trọng lượng riêng tăng
 B.Khối lượng riêng chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm
 C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
 D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng giữ không đổi
2.Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
 A.Vì không thể hàn hai thanh ray được B.Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn 
 C.Vì khi nhiệt độ tăng,thanh ray có chỗ để dài ra D.Vì chiều dài của thanh ray không đủ
3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
 A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Trọng lượng của chất lỏng tăng
 C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
4. Khi nung nóng vật rắn thì :
 A. trọng lượng của vật tăng B. Trọng lượng riêng của vật tăng 
 C.Trọng lượng riêng của vật giảm D.Khối lượng của vật tăng
5.Nhiệt kế dùng để đo:
 A. Khối lượng B. Trọng lượng C.Thể tích D.Nhiệt độ
6.Hãy chọn câu đúng trong các câu sau;
 A.Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau B.Chất rắn nở ra khi lạnh đi co lại khi nóng lên 
 C.Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở
 D.Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra,khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại
7.Sự nở vì nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
 A. Rắn, lỏng ,khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, khí, lỏng D. Khí, lỏng, rắn
8.Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:
 A.Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống 
 B.Để làm đẹp
 C.Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân
 D.Làm cho thủy ngân di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống
9.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt?
 A.Thể tích của không khí trong bình tăng B. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm 
 C.Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng D. khối lượng của thể tích không đổi
10.Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đang sôi :
 A.100 oC B.212 oF C.273K D.300K 
11.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây,cách nào là đúng?
 A.Đồng,thủy ngân,không khí B Thủy ngân,đồng,không khí
 C. Không khí,thủy ngân,đồng D.Không khí,đồng,thủy ngân
12.Nước đá đang tan có nhiệt độ:
 A. OoC B. 32oF C.212 oF D .A và B đều đúng
II. Tự luận:( 4điểm)
 1.Hãy tính 40oC, 80oC tương ứng bao nhiêu oF ? 
 2.Tại sao tháp Ep-phen về mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông?
Tuần 21
Tiết 19
 Bài 16 RÒNG RỌC
NS:09/01/2012
NG:10/01/2012
I/ Mục tiêu:
	1. Nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
	2. Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
 3. Biết đo lực kéo của ròng rọc.
II/ Chuẩn bị: 1 lực kế 3N, 1 khối trụ kloại có móc, 1 RRCĐ, 1 RR động, dây vách qua r/rọc và tranh vẽ 16.1 ,16.2/sgk
III/ Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. 
Gv: Treo hình vẽ 14.1, 15.1/sgk lên bảng => Để giúp cho lao động được nhẹ nhàng và thuận lợi hơn thì tronh thực tế người ta sử dụng các loại máy cơ đơn giản.
Gv: Các em đã học dùng mpn có thể kéo vật lên với một lực kéo ntn so với trọng lượng của vật ? (Hs : nhỏ hơn). => Khi dùng đòn bẩy, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì OO1 ntn so với OO2 ? (Hs: OO2 > OO1).
Gv: Vậy mpn, đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn => Nếu dùng ròng rọc để nâng vật hình 16.1 có dễ dàng hơn không ? (Hs: đưa ra các dự đoán).
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc.
Gv: Y/c hs tự đọc mục I.
Gv: phát cho mỗi nhóm 1 rrcđ & 1 rrđộng -> y/c hs trả lời C1 
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rr giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn?
Gv: Bố trí tno .
Gv: Gọi hs rút ra nhận xét và trả lời C3.
Gv: cho hs rút ra kết luận C4
Hoạt động 4: Ghi nhớ & vận dụng .
Gv: Y/c hs trả lời C5, C6, C7/sgk.
Gv: Giới thiệu phần có thể em chưa biết.
Hs : đọc mục I
Hs: Nhận xét sự khác nhau cơ bản của rrcđ & rrđ .
Hs: Nghiên cứu các bước tno, C2 bằng hình vẽ 16.3 -> 16.5/ sgk.
- Điền kq tno vào bảng 16.1 -> kết luận
- 1,2 hs nhắc lại kết luận.
- Cá nhân trả lời C5, C6, C7.
- Hs : đọc phần có thể em chưa biết.
Tiết 19 RÒNG RỌC
I/ Tìm hiểu về ròng rọc:
- Có hai loại ròng rọc :
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
 1/ Thí nghiệm.
 2/ Nhận xét.
 3/ Kết luận. sgk/52
 4/ Vận dụng
Hoạt động 5.Củng cố và dặn dò.
Bài tập củng cố :
1/ Tác dụng của ròng rọc động là :
Làm tăng lực kéo.
Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Cả A và C đều đúng.
2/ Tác dụng của ròng rọc cố định là :
Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Làm lực kéo vật lớn hơn khối lượng của vật.
Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực.
3/ Có mấy loại ròng rọc và tác dụng của chúng ?
4/ Trên đỉnh cột cờ người ta gắn một ròng rọc cố định. Vì sao người ta không dùng ròng rọc động ?
5/ Có khi nào dùng ròng rọc mà ta phải bỏ ra lực có cường độ lớn hơn trọng lượng của vật không .Vì sao ? Bỏ qua mọi cản trở của lực ròng rọc và khối lượng của ròng rọc.
Dàûn doì: - Học thuộc phần ghi nhớ và ôn lại những bài đã học trước để tiết sau tổng kết chương I.
Tuần 23
Tiết 20
 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I
NS:O6/02/2012
NG:07/02/2012
 I/ Mục tiêu :
Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học
Củng cố & đánh giá sự nắm vững kiến thức & kĩ năng.
II/ Chuẩn bị:
	- Một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi klượng tịnh của kem giặt, kẹo
	- Một số câu hỏi phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ.
- Môt tả rrcđ, rrđộng ? Dùng rrcđ có lợi gì ? 
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv: Y/c hs làm việc cá nhân trả lời câu 1 -> câu 13.
Hoạt động 2: Vận dụng.
Gv: Y/c hs vận dụng kiến thức trong chương để trả lời b1 -> b6.
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ 
Gv: Vẽ ô chữ lên bảng sau đó điều khiển cả lớp chơi .
Hs: Ô thứ nhất: Điểm tựa 
 Ô thứ hai : Lực đẩy.
Hoạt động 4: Củng cố & dặn dò.
 - Ôn lại một số kiến thức & làm một số bài tập.
 Một quả cầu có kl là 100g thì trọng lượng của nó là bao nhiêu ?
 Một quả cân có trọng lượng 2560N thì nó có kl là bao nhiêu ?
 Một hộp sữa có kl 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính kl riêng của sữa trong hộp & trọng lượng riêng của sữa.
 Cho biết 4m3 gỗ nặng 3 tấn.
Tính khối lượng riêng của gỗ.
Tính trọng lượng của 2m3 gỗ.
 Lan mang một cái can 5 lít đi mua 3 lít rượu. Người bán hàng chỉ có một cái can 7 lít đựng đầy rượu và một cái can 2 lít. Em hãy nghĩ ra một phương án giúp người bán hàng.
 Có thể lấy ra 0,75 kg đường từ một túi đựng 1 kg bằng cân Rôbécvan và một quả cân loại 300g được không? Nếu có thì bằng cách nào?
 -Chuẩn bị bài 18 
Tuần 24
Tiết 21
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
NS:13/01/2012
NG:14/02/2012
I/ Mục tiêu: 
	1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ:
	- Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng, giảm khi lạnh đi.
	- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
	2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
	3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.
II/ Chuẩn bị: Một quả cầu kl & vòng kl, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô, sạch.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Gv: Mở bài như sgk.
Hoạt động 2: Thí nghiệm.
Gv: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kl. Các em quan sát xem quả cầu có lọt qua vòng kl không ?
Gv: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu. Các em thấy có hiện tượng gì ?
Gv: Tại sao sau khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kl ? 
Gv: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, sau đó thả cho nó lọt qua vòng kl => Vậy em hãy giải thích tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kl ?
Gv: Như vậy khi nhiệt độ thay đổi thì kích thước của vật rắn có thay đổi không ?
Gv: Qua thí nghiệm cho ta kết luận gì ?
Gv: Gọi hs trả lời C3.
Gv: Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài người ta gọi là sự nở dài. Tuy nhiên vì sự nở dài của vật rắn có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống & kĩ thuật.
Ví dụ : khi lợp tôn phẳng mái nhà người ta chỉ đóng đinh một đầu. Vì sao ?
Gv: Cho hs quan sát bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kl .
Gv: Từ bảng đó. Các em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ?
Gv: Từ thí nghiệm và bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kl. Em có kluận chung gì về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?
Hoạt động 3: Vận dụng.
Gv: Gọi hs trả lời C5, C6, C7.
Gv: Gọi hs đọc phần “Có thể em chưa biết ”
Hs : quan sát tranh, đọc tài liệu phần mở đầu sgk.
Hs : quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời ( có )
Hs : quả cầu không lọt qua vòng kim loại....
Hs: vì thể tích của nó tăng khi nóng lên ( quả cầu nở ra khi nóng lên )
Hs : khi nhúng vào nước lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại vì quả cầu co lại khi lạnh đi....
Hs : - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Hs : 1,2 học sinh đọc và trả lờI C3.
Hs : lắng nghe.
Hs : để tôn nở dài ra khi trời nóng lên mà không bị ngăn cản.
Hs : quan sát bảng..
Hs : các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt kghác nhau.
Hs : 2,3 học sinh đọc lại kết luận trong sgk.
Hs : hoạt động cá nhân : đọc và trả lời câu hỏi C5,6,7.
Tiết 21:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1/ Làm thí nghiệm.
2/ Trả lời câu hỏi.
3/ Kết luận:
 - Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Lưu ý :
- Đối với chất rắn khi nóng lên :
+ Khối lượng, trọng lượng không thay đổi.
+ Thể tích tăng.
+ KLR, TLR giảm.
- Đ/v chất rắn khi lạnh đi .
 + Khối lượng, trọng lượng không thay đổi.
+ Thể tích giảm.
+ KLR, TLR tăng. 
3/ Vận dụng.
Bài tập củng cố :
1/ Khi đun nóng một vật rắn điều gì sau đây sẽ xảy ra ?
Lượng chất làm nên vật tăng. B. Khối lượng vật giảm.
C. Trọng lượng của vật tăng . D. Trọng lượng riêng của vật giảm.
2/ Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau ?
	 A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả đá vào.
	 B. Ngâm cóc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.
	 C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
	 D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh
3/ Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng :
Để trang trí. B. Để dễ thoát nước.
C. Để khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng. D. Cả 
* Dặn dò:
 -Làm bài 18.1đến18.4/SBT
 -Chuẩn bị bài 19	
Tuần 25
Tiết 22
 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
NS:20/O2/2012
NG:21/02/2012
I/Mục tiêu: 
 1.Tìm được thí dụ thực tế về các nội dung sau đây:
 -Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên ,giảm khi lạnh đi.
 -Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt khác nhau.
 2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
 3.Làm ths nghiệm 19.1 -> 19.2/sgk. => Rút ra kết luận .
II/ Chuẩn bị :
 - Một bình thủy tinh đáy bằng, ống thủy tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ, chậu thủy tinh hoặc nhựa, nước có pha màu, phích đựng nước nóng.
 - Miếng giấy trắng có vẽ vạch chia & được cắt ở 2 chỗ để có thể lồng vào ống thủy tinh.
III/ Hoạt động dạy và học .
Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?
- BT 18.1->18.3/SBT.
 3. Bài mới:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 Ghi bảng
Hoạt động1:Giới thiệu bài
Gv: Gọi h/s đọc phần mở bài sgk.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không ?
Gv: Cho hs làm việc theo nhóm .
- Y/c hs quan sát hình 19.1 -> 19.2/sgk & đọc thí nghiệm.
- Hs làm tno theo hướng dẫn của gv.
Gv: Y/c hs thảo luận & trả lời câu C1/sgk.
Gv: Y/c đọc C2. Vậy các em có dự đoán gì khi ta đặt bình cầu vào trong nước lạnh ?
Gv: Y/c hs làm tno kiểm chứng dưới sự hướng dẫn của Gv .
- Giải thích vì sao mực nước trong ống thủy tinh tụt xuống ?
Gv: Hãy quan sát hình 19.3, mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau & rút ra nhận xét.
Gv: Cho hs làm tno kiểm chứng .
Gv: Qua tno em có kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất lỏng & trả lời C4/sgk => Y/c hs làm C5, C6, C7.
Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò.
Gv: Yêu cầu hs đọc phần “Có thể em chưa biết “
- Chuẩn bị khăn khô cho tiết sau.
Hs : đọc mẫu đối thoại ở bài.
Hs : nêu dụng cụ thí nghiệm cần thiết.
Hs : nhận dụng cụ thí nghiệm.
Hs : các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, thảo luận trả lời C1, C2.
Hs: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên đã nở ra.
Hs: Mực nước tụt xuống.
Hs : Thể tích nước trong bình giảm khi lạnh đi.
Hs : Rút ra nhận xét.
Hs: Trả lời C5,C6,C7.
C5: Khi đun nóng nước trong ấm nở ra có thể sinh lực làm bật nắp.
C6: Để tránh nắp chai bị bật ra khi ch/lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau. Ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng lớn hơn.
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1/ Làm thí nghiệm.
2/ Trả lời câu hỏi :
3/ Kết luận:
 - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* l ưu ý :
- Khi tăng nhiệt độ từ OoC đến 4oC thì nước co lại, từ 4oC trở lên nước mới nở ra.
- Ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
4/ Vận dụng:
B ài t ập c ủng c ố:
1/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng. 
Trọng lượng của chất lỏng tăng. 
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
2/ Đun nóng một lượng nước từ 0oC đến 70oC. Khối lượng và thể tích nước thay đổi như thế nào ?
 A. Đều giảm.	C. Đều không đổi.
 B. Đều tăng.	D. Ban đầu thì giảm, sau đó tăng.
3/ Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm ?
4/ Sự giãn nở vì nhiệt của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản	
 *Dặn dò:
 -Làm bài 19.1 đến 19.4 SBT
 -Chuẩn bị bài 20
Tuần 26
Tiết 23 
Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
NS:26/02/2012
NG;28/02/2012
I/ Mục tiêu:
	1. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
	2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí .
	3. Làm được thí nghiệm ở trong bài , mô tả được hiện tuợng xảy ra và rút ra dược kết luận cần thiết.
	4. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
II/ Chuẩn bị:
	Gv: - Quả bóng bàn bị bẹp.
	 - Phích nước nóng, cốc.
	Hs: - Một bình thủy tinh đáy bằng, 1 ống thủy tinh, một nút cao su có lỗ đục và một cốc nước màu.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Ổn định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ.
	Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
	Hs: làm C5, 19.3/sgk.
	3/ Bài mới.
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Gv: Đưa cho hs xem một quả bóng bàn còn mới, chưa thủng nhưng bị bẹp.
Gv: có cách nào làm cho quả bóng tròn lại như cũ không ?
Gv: Nhúng quả bóng vào nước nóng một lúc rồi vớt bóng lên cho hs q/s.
Gv: Các em có nhận xét gì về quả bóng ?
Gv:Nguyên nhân nào đã làm cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng tròn trở lại ?
Gv: để trả lời ta vào bài mới & tiến hành tno kiểm chứng.
Hoạt động 2: Chất khí nóng lên thì nở ra. 
Gv: Y/c các nhóm đọc tno 
Gv; Gọi các nhóm nhận dụng cụ tno & tiến hành theo sự hướng dẫn của gv.
Gv: y/c các nhóm báo cáo kết quả tno.
Gv: qua tno các em rút ra kết luận gì ?
Gv: Dẫn dắt hs trả lời C1, C2, C3, C4/sgk.
Gv: Cho hs q/s hình 20.1/sgk -> Các em có nhận xét gì về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí ?
- Hãy so sánh sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?
Gv: Y/c hs trả lời C6/sgk.
Gv: Qua bài học em hãy rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của c/khí ? Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã thu được trong hoạt động 2 để giải thích một số hiện tượng.
Gv: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí trả lời C7,C8,C9/sgk. 
C9: Gợi ý: Hơ nóng bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu nước màu . Tại sao khi bình nguội đi nước dâng lên trong ống thủy tinh ?
Gv: Tại sao nhìn vào mực nước trong ống thủy tinh, ta biết trời nóng hay lạnh? 
Gv: Mực nước trong ống tụt xuống chứng tỏ điều gì?
Gv: Giải thích tại sao vào mùa hè khi ta đi xe trên đường thì ko nên bơm bánh xe quá căng ?
- Hs : Quan sát quả bóng bàn bị bẹp.
- Hs : Thảo luận nhóm về cách làm quả bóng phồng lên như cũ ( nhúng vào nước nóng......)
- Hs : Quả bóng phồng lên như cũ.
- Hs : dự đoán nguyên nhân.
+ Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
+ Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như cũ.
+ ........
- Hs : Đọc thí nghiệm.
- Hs : Nhóm trưởng nhận dụng cụ.
- Hs : Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
- Hs : Chất khí cũng nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi.
- Hs : Trả lời C1,2,3,4
Hs : một hoặc hai em lần lượt đọc.
- Hs : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Hs : 2,3 hs rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Hs: Làm việc cá nhân trả lời C7,8,9.
- C9
- Hs: Khi bình nguội khối khí rong bình co lại, thể tích kokhí giảm nước dâng lên bù vào đó.
- Hs: Mực nước dâng cao chứng tỏ trời lạnh, khi lạnh khối khí trong bình co lại ,vv..Nước dâng lên.
- Hs: Trời nóng. thể tích tăng, đẩy mực nước tụt xuống.
- Hs : Không khí trong xăm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.
Tiết 23
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ.
1/ Thí nghiệm: sgk/62
2/ Trả lời câu hỏi:
3/ Kết luận: 
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
4/ Vận dụng:
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
* Bài tập củng cố :
1/ Chỉ ra kết luận đúng nhất trong các kết luận sau :
Một số chất rắn có thể co giãn vì nhiệt.
Một số chất lỏng, khí có thể co giãn vì nhiệt.
Cả A và B.
Tất cả các chất rắn, lỏng, khí đều bị co giãn vì nhiệt.
2/ Quả khí cầu bay lên được bởi lí do nào ?
	 A.Gió đẩy quả khí cầu lên.
 B.Quả khí cầu thoát khỏi lực hút của trái đất.
 C.Không khí nóng trong quả cầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí bên ngoài.
Cả A, B, C đều đúng.
3/ Khi nhiệt độ của một lượng khí trong quả cầu cao su tăng lên thì :

File đính kèm:

  • docDe thi dap an mon Cong nghe 8 HK2 20112012.doc
Đề thi liên quan