Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh vật khối 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh vật khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học – Khối 6 I/ Khoanh tròn tròn chữ cái đầu ý đúng trong các câu sau: 1, Thụ tinh là hiện tượng: Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. Hiện tượng tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. 2, Quả khô nẻ có đặc điểm: Khi chín vỏ khô. d. a và b đúng. Không tự tách vỏ ra được. e. a và c đúng. Tự tách vỏ ra được. 3, Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn là quả mọng? Quả cà chua; quả chanh; quả ổi; quả dưa. Quả hồng; quả cam; quả nhãn; quả bí. Quả chuối; quả xoài; quả đu đủ; quả táo. Quả quýt; quả đậu xanh; quả lê; quả hồng. 4, Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào: Đủ không khí, độ ẩm. c. Chất lượng hạt tốt. Nhiệt độ phù hợp. d. Tất cả đều đúng. 5, Trong các nhóm cây sau, nhóm nào toàn là cây hai lá mầm? Cây mít; cây ngô; cây xoài; cây đậu. Cây khế; cây cam; cây mận; cây bí. Cây mận; cây bưởi; cây dừa; cây ổi. Cây nhãn; cây cau; cây xoài; cây đậu. 6, Nhờ đâu mà lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí luôn ổn định? Quá trình quang hợp. c. Quá trình thoát nước. Quá trình hô hấp. d. Cả 3 quá trình trên. II/ Cho các cụm từ: “ Hoa; nón; gián tiếp; hạt; không có mạch dẫn; mặt dưới; thân và lá; rễ giả”.Hãy điền vào các chỗ trống dưới dây sao cho phù hợp. 1, Tảo là thực vật bậc thấp,và rễ, thân, lá thật sự. 2, Rêu có thật sự nhưng chưa có mạch dẫn và rễ là 3, Quyết đã có mạch dẫn, sinh sản.. bằng bào tử nằm ở của lá. 4, Hạt trần có cơ quan sinh sản là, còn hạt kín là.Hai nhóm thực vật này đều sinh sản bằng III/ Ghép thông ở cột A và B sao cho phù hợp: A B Ghép 1, Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 2, Thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ,trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước. 3, Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4, Vận chuyển nước và muối khoang từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ là xuống các bộ phận khác của cây. 5, Nảy mầm hình thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. 6, Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. a. Lông hút. b. Hạt. c. Lá. d. Hoa. e. Quả. f.Mạch gỗ và mạch rây. 1- 2- 3- 4- 5- 6- IV/ Trình bày thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào nhiệt độ?(2 đ) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học- 6 I/ Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm. 1.c; 2. e; 3. a; 3. d; 5. b; 6. a. II/ Mỗi từ điền đúng 0,25 điểm: 1. không có mạch dẫn. 2. thân và lá 3. rễ giả 4. gián tiếp 5. mặt dưới. 6. nón. 7. hoa. 8. hạt. III/ Mỗi cặp chọn đúng 0,5 điểm: 1-e; 2-c; 3-d; 4-f; 5-b; 6-a. IV/ Cho vào 2 cốc đựng bông ẩm, mõi cốc 10 hạt đậu, để 1 cốc vào tủ lạnh, khoảng 3-4 ngày.(1đ) Cốc A nảy mầm, cốc B không nảy mầm.(0,5 đ) Điều đó chứng tỏ hạt nảy mầm khi có nhiệt độ phù hợp.(0,5 đ) KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học-Khối 7 I/ Phần trắc nghiệm(5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng trong các câu sau: 1, Cấu tạo nào cho thấy ếch thích nghi với đời sông ở nước: Đầu nhọn, chi phát triển gồm nhiều phần khớp với nhau, mắt có mí. Tai có màng nhĩ, có phổi, chi sau có màng nối các ngón, da có chất nhầy. Đầu nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng nối các ngón, da có chất nhầy. Chi phát triển gồm nhiều phần khớp với nhau, đầu nhẹ cử động được, tai có màng nhĩ, có phổi. 2, Trong các nhóm động vật sau đây, nhóm nào toàn là những động vật thuộc lớp bò sát: Rùa, cá sấu, trăn, kì đà. c. Đồi mồi, rắn, cá sấu, ếch. Thằn lằn, ba ba, khủng long, nhái. d. Thằn lằn, kì đà, chuột, rùa. 3, Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay? a. Lông ống và lông tơ. c. Lông ống lớn cánh và đuôi. b. Lông tơ. d. Lông chỉ. 4, Sự trao đổi khí ở chim bồ câu được thực hiện nhờ: Sự co giãn của hệ thống túi khí. Sự thay đổi thể tích lông ngực. Sự co giãn của khí quản a và b đúng. b và c đúng. 5, Manh tràng ở thỏ là nơi tiêu hoá chủ yếu chất gì? a. Chất bột. Chất xơ. Chất đường. Chất béo. 6,Đặc điểm cấu tạo: “ Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc” là của bộ nào sau đây? Bộ ăn sâu bọ. Bộ ăn thịt. Bộ gặm nhấm. Cả 3 dều đúng. 7, Bò thuộc bộ gặm nhấm vì có các đặc điểm: Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng. Số ngón chân chẵn. Có sừng và nhai lại. Chỉ a va b đúng. Cả a, b và c đúng. 8, Đặc điểm nào sâu đây là đặc điểm của bộ linh trưởng: a. Chi 5 ngón có màng bơi, ăn thực vật. Chi 5 ngón có vuốt, ăn tạp. Chi 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại, ăn thực vật là chính. Chi 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại, ăn động vật là chính. 9, Những đặc điểm thể hiện chim cổ giống với bò sát là: Có cánh, lông vũ. Có răng, vuốt, đuôi dài nhiều đốt. Có vảy, vuốt, lông vũ. Tất cả đều sai. 10, Sơ đồ cây phát sinh động vật cho ta biết điều gì? Nguồn gốc của động vật. Mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. Số lượng loài của nhóm nhiều hay ít. Tất cả các ý trên. II/ Phần tự luận:(5 điểm) 1, Trình bày đặc điểm câu tạo ngoai của thỏ thích nghi với đời sốngvà tập tính lẫn trốn kẻ thù?(3 đ) 2, Sự tiến hoá các hình thức sinh sản được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật? (2 đ). .. .. ..
File đính kèm:
- Tổng hợp đề KT Sinh K6-7.doc