Kiểm tra học kì II môn: Toán 9 (có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II môn: Toán 9 (có ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học : 2013-2014 MÔN: Toán 9 Thời gian :90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (2đ) a/ Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn? b/ Áp dụng : Giải phương trình 3x2 + 8x + 4 =0 Câu 2 : (1đ) Giải hệ phương trình Câu 3 : (2đ) Giải phương trình x2 + 2mx + m2 – 1 = 0 a/ Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m . b/ Tính x12 + x22 theo m. Câu 4: (1đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m và diện tích bằng 1200 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn. m .o B A Câu 5: (2đ) Chứng minh rằng trong một đường tròn góc tạo bỡi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Câu 6: (2đ) Cho hình vẽ cung AmB có số đo bằng 600 Hãy: a/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB . tính số đo góc ACB. b/ Chứng minh tam giác OAB đều. -----------------Hết-------------- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Giải phương trình bậc hai 1 ẩn Biết giải giải phương trình bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gon Số câu: Số điểm: TL: 2 3 đ 30% 3 đ 30% Hệ thức Vi-ét và ứng dụng Vật dụng hệ thức Vi-ét để tìm tổng và tích hai nghiệm Số câu: Số điểm: TL 1 1 đ 10% 1 đ 10% Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu: Số điểm: TL 1 1 đ 10% 1 đ 10% Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biết giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai Số câu: Số điểm: TL 1 1 đ 10% 1 đ 10% Góc và đường tròn Biết vẽ các loại góc như: Góc ở tâm, góc nội tiếp,góc tạo bỡi TT và dây cung Hiểu định lí để tính số đo và chứng minh các góc bằng nhau đơn giản Số câu: Số điểm: TL 2 2 đ 20% 2 2 đ 20% 4 đ 40% Tổng 5 đ 50% 3 đ 30% 2 đ 20% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 : (2đ) a/ Nêu công thức nhiệm thu gọn. 1 đ b/ Áp dụng : Giải phương trình 3x2 + 8x + 4 =0 0.5 đ Phương trình có hai nghiệm x1= ; x2= 0.5 đ Câu 2 : (1đ) Giải hệ phương trình 1 đ Câu 3 : (2đ) Giải phương trình x2 + 2mx + m2 – 1 = 0 a/ Tính = m2 –( m2-1) = 1; = 1 >0 phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 1 đ b/ x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2 x1 x2 = (-2m)2 – 2(m2 -1) = 4m2 -2m2 +2 = 2(m2 -1) 1 đ Câu 4: (1đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật ( ĐK x>0) Vì chiều dài hơn chiều rộng là 10m nên chiều dài là : x+10 (m) Diện tích hình chữ nhật 1200m2 nên ta có phương trình x(x+10) = 1200 0,5 đ Giải phương trình : x2 +10x -1200 = 0 ta được x1 = 30(thỏa ĐK) x2= -40( loại) 0,25 đ Vậy chiều rộng mảnh vườn là 30m ; chiều dài mảnh vườn là : 40m 0.25 đ x C m .o B A Câu 5: (2đ) Góc ACB là góc nội tiếp chắn cung AmB ACB = ½ sđ (1) Góc ABx là góc tạo bỡi TT và DC chăn cung AmB ABx = ½ sđ (2) Từ (1) và (2) suy ra ACB = ABx m .o B A C Câu 6: (2đ) a/Góc ACB là góc nội tiếp chắn cung AmB ACB = ½ sđ = 300 1 đ b/ Ta có: tam giác AOB cân vì OA =OB (1) 0.5 đ Mặt khác : góc AOB = 600 (vì AOB là góc ở tâm chắn cung AmB) (2) Từ (1) và (2) suy ra tam giác AOB đều 0.5 đ -----------------Hết--------------
File đính kèm:
- De Kiem tra hoc ki II ma tran chuan kien thuc ki nang.doc