Kiểm tra: học kì II môn: toán - Khối 6 thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: học kì II môn: toán - Khối 6 thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA: HỌC KÌ II
 Môn: Toán - Khối 6
 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
Đề bài
I. TỰ CHỌN: (2 điểm). Em hãy trình bày câu trả lời cho một trong hai câu sau:
Câu 1. (2 điểm). a) Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
 b) Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?
Câu 2. (2 điểm). a) Góc nhọn là gì? Góc vuông là gì ? Góc tù là gì ? Góc bẹt là gì ?
 b) Tia phân giác của một góc là gì ?
II. BẮT BUỘC: (8 điểm). Em hãy trình bày bài giải cho các bài sau :
Bài 1. (1 điểm). So sánh hai phân số: a) và b) và 
Bài 2. (1điểm). Tìm số nguyên x, biết
	a, 5x + 39 = 4; 	 b, = 0
Bài 3. (2 điểm). Tính giá trị của các biểu thức:
 a) A = ; b) B = .; c) C = 
Bài 4. (1 điểm). Chiều hôm qua Hùng đã làm được số bài tập mà cô giáo yêu cầu. Tối hôm qua, Hùng tiếp tục làm được 8 bài nữa thì xong. Hỏi Hùng phải làm bao nhiêu bài tập mà cô đã yêu cầu. 
Bài 5.(1điểm) Vẽ tam giác ABC, biết AC = 5cm; BC = 3cm; AB = 4cm
Bài 6.(2 điểm). Cho hình vẽ sau, biết là góc bẹt, 
 là góc vuông, = 270 .
	a, Tính , so sánh các góc , , với nhau.
	b, Hãy kể tên những cặp góc phụ nhau, bù nhau, bằng nhau. 
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1 a) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lới hơn.
b) Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta có thể làm như sau:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu(thường là BCNN) để làm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2. 
 a) Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
 Góc vuông là góc có số đo bằng 900
 Góc tù là góc lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 1800
 Góc bẹt là góc có hai tia đối nhau.
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
Bài 1. a) ta có = và = 
Mà -20 > -21 nên Vậy 
b) = 
mà -115 < -114 nên < Vậy < 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2. a, 5x + 39 = 4
 5x = 4 - 39
 5x = - 35
 x = 
 x = -7
 b, = 0 nên x - 5 = 0 
 hay x = 5 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3.
 A = = = 
 = = = = 
 B = . = = = 
 = = = 
 C = Suy ra 3C = 
Suy ra 3C - C = 2C = 1 - = 1 - = 
 Suy ra C = : 2 = 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Bài 4. Đêm hôm qua Hùng đã làm được: (tổng số bài tập)
 Mà số bài tập làm đêm hôm qua là 8 bài nên tổng số bài Hùng phải làm theo yêu cầu của cô là: (bài tập) 
0,5đ
0,5đ
Bài 5. Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm.
- Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 3cm.
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trên, 
 gọi giao điểm đó là B.
- Vẽ đoạn thẳng AB, BC, ta có 
Cách vẽ: 0,5đ
Hình vẽ: 0,5đ
 Bài 6. 
a) Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên là góc bẹt do đó = 1800 
 Vì OM nằm giữa hai tia OA và OB nên + = 
 Hay = - = 1800 - 900 = 900
 Vì ON nằm giữa hai tia OM và OB nên + = 
 Hay = - = 900 - 270 = 630 
 > > 
b, và là cặp góc phụ nhau.
 và ; và là các cặp góc bù nhau
 và là cặp góc bằng nhau.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ

File đính kèm:

  • docThi Toan 6 HK II 20132014.doc