Kiểm tra học kì II Năm học 2010 – 2011 Môn Ngữ Văn Khối 11 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II Năm học 2010 – 2011 Môn Ngữ Văn Khối 11 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2010 – 2011 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 – THỜI GIAN 90 PHÚT *** MA TRẬN ĐỀ XUẤT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 2 môn Ngữ văn của học sinh khối 11. 2. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn khối 11 học kì 2 với 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Đề kiểm tra học sinh theo các chuẩn sau: - Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học. - Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Làm văn trong chương trình học kì 2. - Vận dụng kiến thức văn học, làm văn, tiếng Việt để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học ở khối 11 II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm kết hợp với nghị luận. - Kết cấu đề kiểm tra: Câu hỏi trắc nghiệm gồm 12 câu Phần tự luận: Phân tích bài thơ trữ tình. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Ngữ văn 11 học kì 2. - Chọn một số nội dung cần đánh giá. - Thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TN TN Văn học Nội dung các tác phẩm văn học: Về luân lí xã hội ở nước ta, Một thời đại trong thi ca. Người trong bao, Từ ấy, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. Đại ý về đoạn trích “Về luân lí xã hội ở nước ta” Xác định nhân vật được đề cập trong đoạn trích “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” là người nước nào. Hiểu về: Vì sao người Việt Nam chưa có luân lí.Hai Từ “Từ ấy” trong bài thơ Từ ấy – Tố Hữu có ý nghĩa gì. Vận dụng nội dung để khái quát nhan đề cho tác phẩm “Người trong bao”. Hiểu nội dung của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” Số câu Số điểm 2 0,5 4 1,0 6 1,5 Làm văn Bản tin Lập luận bác bỏ. Bố cục bài văn nghị luận Khái niệm về lập luận bác bỏ Yêu cầu của một bản tiểu sử tóm tắt Bố cục của một văn bản nghị luận đã học. Số câu 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Số điểm Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ chính luận. Đặc điểm loại hình tiếng Việt. Nghĩa của câu. Đặc điểm chính của phong cách ngôn ngữ chính luận. Các thành nghĩa của câu Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gồm các đặc điểm nổi bật nào. Số câu 2 0,5 1 0,25 3 0,75 Số điểm Làm văn NLVH Phân tích một bài thơ đã học Tự luận Có kiến thức về tác giả, tác phẩm “Mộ - Chiều tối”. Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ. Hiểu được bút pháp chấm phá, tả ít gợi nhiều. Nhân vật trữ tình ung dung, tự tại, gắn bó với thiên, cuộc sống con người. Vận dụng kiến thức về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại kết hợp thao tác nghị luận, biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ. Bài học nhận thức cho bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. Số câu Số điểm 1 câu 1 7,0 2,0 5,0 Số câu Số điểm 5 1,25 7 3,75 1 5,0 13 10,0 IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. Mã đề: C1 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HK2 NH 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 BAN CƠ BẢN - THỜI GIAN: 90 PHÚT. I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM. Câu 1: Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? a). Tinh thần Thơ Mới b). Tấn bi kịch của "cái tôi". c). Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ Mới. d). Nguồn gốc Thơ Mới. Câu 2: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản nào? a). Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. b). Thông tin một cách chính xác về người được nói tới. c). Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ. d). Cả 3 yêu cầu trên. Câu 3: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật nào? a). Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng. Từ không biến đổi hình thái. b). Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. c). Từ không biến đổi hình thái. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. d). Đợn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. Câu 4: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện ngắn "Người trong bao" của Sê khốp? a). Một con người kì quái. b). Sống trong vỏ ốc c). Bê li cốp. d). Không thể sống như thế. Câu 5: Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu? a). Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc. b). Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. c). Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. d). Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. Câu 6: Trong bài thơ "Từ ấy - Tố Hữu", hai chữ từ ấy chỉ thời điểm nào trong cuộc đời của tác giả? a). Khi thực dân pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên. b). Khi vượt ngục thành công. c). Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản. d). Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế. Câu 7:Trong bài "Về luân lí xã hội ở nước ta" theo tác giả: Vì sao người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a). Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền. b). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. c). Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi. d). Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích. Câu 8: Các Mác là người nước nào? a). Nga b). Anh c). Pháp d). Đức Câu 9:Xác định đúng trình tự bố cục của bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác. a). Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất.Thông báo về cái chết. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. b). Thông báo về cái chết. Bày tỏ tiếc thương người đã khuất. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. c). Thông báo về cái chết.Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. d). Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Thông báo về cái chết. Câu 10: Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là: a). Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại. b). Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó. c). Nước ta có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó. d). Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có. Câu 11: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? a). Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính hàm súc. Tính lô gíc. b). Tính truyền cảm và thuyết phục. Tính khoa học. Tính khách quan. c). Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính biểu cảm. Tính thuyết phục. d). Tính công khai về quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 12:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến ....hoặc.... từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (đọc) a). Sai lệch/ chủ quan. b). Sai lệch/ bảo thủ. c). Sai lệch/ thiếu chính xác. d). Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng. II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Mã đề: C1 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HK2 NH 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 BAN CƠ BẢN - THỜI GIAN: 90 PHÚT. I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM. Câu 1: Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? a). Tinh thần Thơ Mới b). Tấn bi kịch của "cái tôi". c). Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ Mới. d). Nguồn gốc Thơ Mới. Câu 2: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản nào? a). Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. b). Thông tin một cách chính xác về người được nói tới. c). Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ. d). Cả 3 yêu cầu trên. Câu 3: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật nào? a). Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng. Từ không biến đổi hình thái. b). Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. c). Từ không biến đổi hình thái. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. d). Đợn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. Câu 4: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện ngắn "Người trong bao" của Sê khốp? a). Một con người kì quái. b). Sống trong vỏ ốc c). Bê li cốp. d). Không thể sống như thế. Câu 5: Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu? a). Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc. b). Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. c). Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. d). Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. Câu 6: Trong bài thơ "Từ ấy - Tố Hữu", hai chữ từ ấy chỉ thời điểm nào trong cuộc đời của tác giả? a). Khi thực dân pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên. b). Khi vượt ngục thành công. c). Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản. d). Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế. Câu 7:Trong bài "Về luân lí xã hội ở nước ta" theo tác giả: Vì sao người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a). Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền. b). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. c). Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi. d). Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích. Câu 8: Các Mác là người nước nào? a). Nga b). Anh c). Pháp d). Đức Câu 9:Xác định đúng trình tự bố cục của bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác. a). Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất.Thông báo về cái chết. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. b). Thông báo về cái chết. Bày tỏ tiếc thương người đã khuất. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. c). Thông báo về cái chết.Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. d). Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Thông báo về cái chết. Câu 10: Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là: a). Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại. b). Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó. c). Nước ta có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó. d). Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có. Câu 11: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? a). Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính hàm súc. Tính lô gíc. b). Tính truyền cảm và thuyết phục. Tính khoa học. Tính khách quan. c). Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính biểu cảm. Tính thuyết phục. d). Tính công khai về quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 12:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến ....hoặc.... từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (đọc) a). Sai lệch/ chủ quan. b). Sai lệch/ bảo thủ. c). Sai lệch/ thiếu chính xác. d). Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng. II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Mã đề: C2 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HK2 NH 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 BAN CƠ BẢN - THỜI GIAN: 90 PHÚT. I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM. Câu 1:Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu? a). Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc. b). Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. c). Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. d). Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. Câu 2: Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là: a). Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại. b). Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có. c). Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó d). Nước ta có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó Câu 3: Xác định đúng trình tự bố cục của bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác. a). Thông báo về cái chết.Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất b). Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất.Thông báo về cái chết. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. c). Thông báo về cái chết. Bày tỏ tiếc thương người đã khuất. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. d). Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Thông báo về cái chết Câu 4:Trong bài thơ "Từ ấy - Tố Hữu", hai chữ từ ấy chỉ thời điểm nào trong cuộc đời của tác giả? a). Khi thực dân pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên. b). Khi vượt ngục thành công. c). Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế. d). Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Câu 5: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện ngắn "Người trong bao" của Sê khốp? a). Một con người kì quái. b). Sống trong vỏ ốc c). Bê li cốp. d). Không thể sống như thế. Câu 6: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? a).Tính công khai về quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm và thuyết phục b). Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính hàm súc. Tính lô gíc. c). Tính truyền cảm và thuyết phục. Tính khoa học. Tính khách quan. d). Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính biểu cảm. Tính thuyết phục. Câu 7:Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? a). Tấn bi kịch của "cái tôi". b). Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ Mới. c). Nguồn gốc Thơ Mới. d). Tinh thần Thơ Mới Câu 8: Các Mác là người nước nào? a). Nga b). Anh c). Pháp d). Đức Câu 9: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản nào? a). Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. b). Thông tin một cách chính xác về người được nói tới. c). Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ. d). Cả 3 yêu cầu trên. Câu 10:Trong bài "Về luân lí xã hội ở nước ta" theo tác giả: Vì sao người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a). Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền. b). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. c). Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi. d). Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích. Câu 11:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến ....hoặc.... từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (đọc) a). Sai lệch/ chủ quan. b). Sai lệch/ bảo thủ. c). Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng. d). Sai lệch/ thiếu chính xác. Câu 12:Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật nào? a). Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng. Từ không biến đổi hình thái. b). Từ không biến đổi hình thái. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. c). Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. d). Đợn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Mã đề: C3 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HK2 NH 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 BAN CƠ BẢN - THỜI GIAN: 90 PHÚT. I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM. Câu 1:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến ....hoặc.... từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (đọc) a). Sai lệch/ chủ quan. b). Sai lệch/ bảo thủ. c). Sai lệch/ thiếu chính xác. d). Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng. Câu 2:Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? a). Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính hàm súc. Tính lô gíc. b). Tính truyền cảm và thuyết phục. Tính khoa học. Tính khách quan. c). Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính biểu cảm. Tính thuyết phục. d). Tính công khai về quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 3:Trong bài thơ "Từ ấy - Tố Hữu", hai chữ từ ấy chỉ thời điểm nào trong cuộc đời của tác giả? a). Khi thực dân pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên. b). Khi vượt ngục thành công. c). Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản. d). Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ởHuế. Câu 4:Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật nào? a). Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng. Từ không biến đổi hình thái. b). Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. c). Đợn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.Từ biến đổi hình thái.Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. d). Từ không biến đổi hình thái.Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. Câu 5:Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là: a). Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại b). Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có. c). Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó d). Nước ta có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó Câu 6:Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? a). Tấn bi kịch của "cái tôi". b). Tinh thần Thơ Mới c). Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ Mới. d). Nguồn gốc Thơ Mới. Câu 7:Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện ngắn "Người trong bao" của Sê khốp? a). Bê li cốp. b). Sống trong vỏ ốc c). Một con người kì quái. d). Không thể sống như thế. Câu 8:Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản nào? a). Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. b). Thông tin một cách chính xác về người được nói tới. c). Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ d). Cả 3 yêu cầu trên. Câu 9:Các Mác là người nước nào? a). Nga b). Anh c). Đức d). Pháp Câu 10:Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu? a). Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc. b). Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. c). Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. d). Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Câu 11:Xác định đúng trình tự bố cục của bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác. a). Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất.Thông báo về cái chết. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. b). Thông báo về cái chết.Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. c). Thông báo về cái chết. Bày tỏ tiếc thương người đã khuất. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. d). Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Thông báo về cái chết. Câu 12: Trong bài "Về luân lí xã hội ở nước ta" theo tác giả: Vì sao người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a). Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền. b). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. c). Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi. d). Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích. II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. Mã đề: C4 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HK2 NH 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 BAN CƠ BẢN - THỜI GIAN: 90 PHÚT. I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM. Câu 1:Chọn từ đúng điền vào chỗ trống cho phù hợp khái niệm: Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến ....hoặc.... từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (đọc) a). Sai lệch/ chủ quan. b). Sai lệch/ thiếu chính xác. c). Sai lệch/ bảo thủ. d). Thiếu chính xác/ chưa rõ ràng. Câu 2:Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" của Hoài Thanh nói về vấn đề gì? a). Tấn bi kịch của "cái tôi". b). Những đặc điểm về hình thức, thể loại và triển vọng của Thơ Mới. c). Tinh thần Thơ Mới d). Nguồn gốc Thơ Mới. Câu 3:Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề truyện ngắn "Người trong bao" của Sê khốp? a). Một con người kì quái. b). Sống trong vỏ ốc c). Không thể sống như thế. d). Bê li cốp. Câu 4:Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu? a). Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc. b). Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. c). Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. d). Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. Câu 5:Trong bài "Về luân lí xã hội ở nước ta" theo tác giả: Vì sao người Việt Nam chưa biết luân lí xã hội? a). Vì dân ta không biết đến đoàn thể, không trọng công ích. b). Vì dân ta hèn nhát sợ cường quyền. c). Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến. d). Vì dân ta còn ích kỉ hẹp hòi. Câu 6: Trong bài thơ "Từ ấy - Tố Hữu", hai chữ từ ấy chỉ thời điểm nào trong cuộc đời của tác giả? a). Khi thực dân pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Thiên. b). Khi vượt ngục thành công. c). Khi bắt đầu tham gia hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Huế. d). Khi được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Câu 7: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận? a). Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính hàm súc. Tính lô gíc. b). Tính truyền cảm và thuyết phục. tính khoa học. Tính khách quan. c). Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính biểu cảm. Tính thuyết phục. d). Tính công khai về quan điểm chính trị.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm và thuyết phục Câu 8:Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật nào? a). Tiếng là đơn vị cở ngữ pháp là tiếng. Từ không biến đổi hình thái. b). Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. c). Đợn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng, Từ biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. d). Từ không biến đổi hình thái. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ, hư từ. Câu 9: Xác định đúng trình tự bố cục của bài điếu văn đọc trước mộ Các Mác. a). Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất.Thông báo về cái chết. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. b). Thông báo về cái chết. Bày tỏ tiếc thương người đã khuất. Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. c). Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Thông báo về cái chết d). Thông báo về cái chết.Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. Bày tỏ sự tiếc thương người đã khuất. Câu 10: Đại ý của đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta" là: a). Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại. b). Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó c). Người ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có. d). Nước ta có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó. Câu 11: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản nào? a). Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. b). Thông tin một cách chính xác về người được nói tới. c). Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng biện pháp tu từ d). Cả 3 yêu cầu trên. Câu 12: Các Mác là người nước nào? a). Nga b). Anh c). Đức d). Pháp II.TỰ LUẬN: 7ĐIỂM. Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – KIỂM TRA HỌC KÌ II NH 2010 – 2011 ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 I.TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM: Câu Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C1 A D C C B C D D C D D C C2 C B A D C A D D D D D B C3 C D C D B B A D C D B D C4 B C D B A D D D D C D C II.TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM: 1/ Yêu cầu: Học sinh có thể có nhiều cách phân tích , diễn đạt khác nhau ,miễn là đáp ứng được các nội dung sau: a/ Vẻ đẹp cổ điển : - Tác giả đã sử dụng hình ảnh cánh chim và chòm mây để diễn tả không gian và thời gian lúc hoàng hôn. Đó là những hình ảnh quen thuộc trong thơ Đường và thơ ca truyền thống. ( dẫn chứng so sánh) - Bút pháp chấm phá, tả ít gợi nhiều. - Nhân vật trữ tình ung dung tự tại, gắn bó với thiên nhiên. b/ Vẻ đẹp hiện đại: - Nhân vật trữ tình dù phải đi bộ một ngày dài trong gông cùm xiềng xích, đường đi vất vả gian nan, trời đã về chiều mà vẫn chưa được nghỉ, thế nhưng hình ảnh con người hiện lên trong bài thơ ung dung thanh thản , cảm nhận thiên nhiên một cách tinh tế. Đó là chất thép của người tù cộng sản Hồ Chí Minh. - Trong thơ xưa, con người thường trở nên nhỏ bé, nhạt nhoà trước thiên nhiên.Trong Chiều tối, hình ảnh con người xuất hiện là người lao đông( cô gái xay ngô) nổi bật lên và là hình ảnh trung tâm của bức tranh thiên nhiên. - Tư tưởng , hình tượng thơ luôn có sự vận động. Đó là sự vận động tới sự sống ( Chim bay về rừng, về tổ ấm);tới ánh sáng ( kết thúc
File đính kèm:
- De Van 11HK2S6.doc