Kiểm tra học kì II năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn Lớp: 11 - Chương trình chuẩn Trường THPT Số 2 Tuy Phước

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn Lớp: 11 - Chương trình chuẩn Trường THPT Số 2 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở Giáo Dục - Đào Tạo KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Trường THPT Số 2 Tuy Phước	 Môn :	Ngữ văn
 	 Lớp: 	11 - Chương trình chuẩn
	 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 159


Họ và tên………………………………………… Lớp……….SBD………………………..

A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất trong bốn phương án A, B, C, D cho mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà trong bài thơ « Hầu trời » thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi?	
	A.. Khối tình con.	B. Tuồng Thiên Thai.
	C. Giấc mộng lớn.	D. Chú giải "Truyện Kiều".	
 Câu 2..Ngoài một nhà văn, Sêkhôp còn là:	
	A. Một bác sĩ	B. Một luật sư	
	C. Một thợ may	D. Một thơ sửa khóa 
 Câu 3. Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận như thế nào?
	A. Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết.
	B. Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề nghị luận. 
	C. Chỉ cần trung thực và khách quan. 
	D. Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận. 
 Câu 4. Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"( Trích: Những người khốn khổ- Huy- Gô) thể hiện nỗi bật điều gì?
	A. Sự thảm bại của cái ác.
	B. Sự lên ngôi của cái thiện.	
	C. Tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ.
	D. Sự hi sinh anh dũng.
 Câu 5..Nhịp thơ bài "Vội vàng" là nhịp:	
	A. Mạnh mẽ, quyết liệt.	B. Sôi nổi, gấp gáp.
	C. Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư.	D. Vội vã.	
 Câu 6. Bài thơ nào dưới đây được coi là tiêu biểu cho vẻ đẹp cổ điển mà vẫn mang tính hiện đại?
	A. Tương tư.	B. Tràng giang.	
	C. Chiều xuân. 	D. Chiều tối.
 Câu 7. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào? 
	A. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận. 
	B. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm. 
	C. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch. 
	D. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó.
 Câu 8. Câu thơ: " Ao thu lạnh lẽo nước trong veo" ( "Câu cá mùa thu"- Nguyễn Khuyến) biểu hiện loại nghĩa sự việc gì?
	A. Qúa trình.	B. Trạng thái. 
	C. Đặc điểm. 	D. Tính chất. 
 Câu 9. Trong bài "Một thời đại trong thi ca" (Trích "Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh), nhà thơ Xuân Diệu được nhắc đến ứng với nhận định nào?
	A. Say đắm vẫn bơ vơ. 
	B. Phiêu lưu trong trường tình. 
	C. Điên cuồng rồi tỉnh.
	D. Ngẩn ngơ buồn.
 Câu 10. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?	
	A. Tiếng.	B. Từ.	C. Cụm từ.	D. Câu.
 Câu 11. Ở dạng viết , văn bản chính luận gồm những loại nào?
	A. Bản tuyên ngôn, phát biểu trong mít tinh, xã luận, bình luận thời sự.
	B. Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	C. Báo cáo chính trị, phát biểu trong nghi thức ngoại giao. 
	D. Diễn thuyết, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
 Câu 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
	A. Thuyết minh về một danh nhân.
	B. Khi một vị lãnh đạo từ trần.
	C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	D. Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
B. Phần tự luận:
Câu 1: (1 điểm) Chép theo trí nhớ bài thơ “Chiều tối” (phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (6 điểm) Phân tích sự vận động của tâm trạng nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”.

 ...........................................................Hết…………………………………………………
 Sở Giáo Dục - Đào Tạo KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Trường THPT Số 2 Tuy Phước	 Môn :	Ngữ văn
 	 Lớp: 	11 - Chương trình chuẩn
	 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 193

Họ và tên………………………………………… Lớp……….SBD………………………..

A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất trong bốn phương án A, B, C, D cho mỗi câu dưới đây:

 Câu 1. Ở dạng viết , văn bản chính luận gồm những loại nào?
	A. Diễn thuyết, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	B. Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	C. Báo cáo chính trị, phát biểu trong nghi thức ngoại giao. 
	D. Bản tuyên ngôn, phát biểu trong mít tinh, xã luận, bình luận thời sự.
 Câu 2. Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"( Trích: Những người khốn khổ- Huy- Gô) thể hiện nỗi bật điều gì?
	A. Sự lên ngôi của cái thiện.	
	B. Sự thảm bại của cái ác.
	C. Tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ.
	D. Sự hi sinh anh dũng.
 Câu 3. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?	
	A. Tiếng.	B. Câu.	C. Từ.	D. Cụm từ.	
 Câu 4.Nhịp thơ bài "Vội vàng" là nhịp:	
	A. Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư.	B. Sôi nổi, gấp gáp.
	C. Vội vã.	D. Mạnh mẽ, quyết liệt.	
 Câu 5. Bài thơ nào dưới đây được coi là tiêu biểu cho vẻ đẹp cổ điển mà vẫn mang tính hiện đại?
	A. Chiều xuân. 	B. Tương tư.	
	C. Tràng giang.	D. Chiều tối.
 Câu 6. Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà trong bài thơ « Hầu trời » thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi?	
	A. Khối tình con.	B. Giấc mộng lớn.	
	C. Chú giải "Truyện Kiều".	D. Tuồng Thiên Thai.
 Câu 7. Câu thơ: " Ao thu lạnh lẽo nước trong veo" ( "Câu cá mùa thu"- Nguyễn Khuyến) biểu hiện loại nghĩa sự việc gì?
	A. Qúa trình.	B. Trạng thái. 
	C. Đặc điểm. 	D. Tính chất. 
 Câu 8. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào? 
	A. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận. 
	B. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch. 
	C. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm. 
	D. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó.
 Câu 9. Trong bài "Một thời đại trong thi ca" (Trích "Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh), nhà thơ Xuân Diệu được nhắc đến ứng với nhận định nào?
	A. Say đắm vẫn bơ vơ. 
	B. Ngẩn ngơ buồn.
	C. Điên cuồng rồi tỉnh.
	D. Phiêu lưu trong trường tình. 
 Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
	A. Khi một vị lãnh đạo từ trần.
	B. Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	D. Thuyết minh về một danh nhân.
 Câu 11. Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận như thế nào?
	A. Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết.
	B. Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề nghị luận. 
	C. Chỉ cần trung thực và khách quan. 
	D. Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận. 
 Câu 12.Ngoài một nhà văn, Sêkhôp còn là:	
	A. Một bác sĩ	B. Một luật sư	
 C. Một thơ sửa khóa D. Một thợ may
B. Phần tự luận:
Câu 1: (1 điểm) Chép theo trí nhớ bài thơ “Chiều tối” (phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (6 điểm) Phân tích sự vận động của tâm trạng nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”.

 ...........................................................Hết………………………………………………… Sở Giáo Dục - Đào Tạo KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Trường THPT Số 2 Tuy Phước	 Môn :	Ngữ văn
 	 Lớp: 	11 - Chương trình chuẩn
	 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 227

Họ và tên………………………………………… Lớp……….SBD………………………..

A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất trong bốn phương án A, B, C, D cho mỗi câu dưới đây:

 Câu 1..Nhịp thơ bài "Vội vàng" là nhịp:	
	A. Mạnh mẽ, quyết liệt.	B. Sôi nổi, gấp gáp.
	C. Vội vã.	D. Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư.
 Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
	A. Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	B. Thuyết minh về một danh nhân.
	C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	D. Khi một vị lãnh đạo từ trần.
 Câu 3. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?	
	A. Tiếng.	B. Từ.	C. Cụm từ.	D. Câu.
 Câu 4. Câu thơ: " Ao thu lạnh lẽo nước trong veo" ( "Câu cá mùa thu"- Nguyễn Khuyến) biểu hiện loại nghĩa sự việc gì?
	A. Qúa trình.	B. Trạng thái. 
	C. Đặc điểm. 	D. Tính chất. 
 Câu 5. Bài thơ nào dưới đây được coi là tiêu biểu cho vẻ đẹp cổ điển mà vẫn mang tính hiện đại?
	A. Tràng giang.	B. Tương tư.	
	C. Chiều xuân. 	D. Chiều tối.
 Câu 6. Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà trong bài thơ « Hầu trời » thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi?	
	A. Khối tình con.	B. Chú giải "Truyện Kiều".	
	C. Giấc mộng lớn.	D. Tuồng Thiên Thai.
 Câu 7. Ở dạng viết , văn bản chính luận gồm những loại nào?
	A. Diễn thuyết, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	B. Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	C. Bản tuyên ngôn, phát biểu trong mít tinh, xã luận, bình luận thời sự.
	D. Báo cáo chính trị, phát biểu trong nghi thức ngoại giao. 
 Câu 8. Ngoài một nhà văn, Sêkhôp còn là:	
	A. Một bác sĩ	B. Một luật sư	
	C. Một thơ sửa khóa 	D. Một thợ may
 Câu 9. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào? 
	A. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch. 
	B. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận. 
	C. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm. 
	D. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó.
 Câu 10. Trong bài "Một thời đại trong thi ca" (Trích "Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh), nhà thơ Xuân Diệu được nhắc đến ứng với nhận định nào?
	A. Say đắm vẫn bơ vơ. 
	B. Ngẩn ngơ buồn.
	C. Điên cuồng rồi tỉnh.
	D. Phiêu lưu trong trường tình. 
 Câu 11. Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận như thế nào?
	A. Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận. 
	B. Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề nghị luận. 
	C. Chỉ cần trung thực và khách quan. 
	D. Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết.
 Câu 12. Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"( Trích: Những người khốn khổ- Huy- Gô) thể hiện nỗi bật điều gì?
	A. Sự lên ngôi của cái thiện.	
	B. Sự thảm bại của cái ác.
	C. Tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ.
 D. Sự hi sinh anh dũng.
B. Phần tự luận:
Câu 1: (1 điểm) Chép theo trí nhớ bài thơ “Chiều tối” (phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (6 điểm) Phân tích sự vận động của tâm trạng nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”.

 ...........................................................Hết…………………………………………………







































 Sở Giáo Dục - Đào Tạo KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Trường THPT Số 2 Tuy Phước	 Môn :	Ngữ văn
 	 Lớp: 	11 - Chương trình chuẩn
	 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 261

Họ và tên………………………………………… Lớp……….SBD………………………..

A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất trong bốn phương án A, B, C, D cho mỗi câu dưới đây:
 
 Câu 1. Ngoài một nhà văn, Sêkhôp còn là:	
	A. Một bác sĩ	B. Một thơ sửa khóa 
	C. Một thợ may	D. Một luật sư	
 Câu 2. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào? 
	A. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận. 
	B. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch. 
	C. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm. 
	D. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó.
 Câu 3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
	A. Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	B. Khi một vị lãnh đạo từ trần.
	C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan nhà nước hoặc đoàn thể.
	D. Thuyết minh về một danh nhân.
 Câu 4. Ở dạng viết , văn bản chính luận gồm những loại nào?
	A. Báo cáo chính trị, phát biểu trong nghi thức ngoại giao. 
	B. Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
	C. Bản tuyên ngôn, phát biểu trong mít tinh, xã luận, bình luận thời sự.
	D. Diễn thuyết, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận thời sự.
 Câu 5. Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà trong bài thơ « Hầu trời » thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi?	
	A. Khối tình con.	B. Giấc mộng lớn.	
	C. Chú giải "Truyện Kiều".	D. Tuồng Thiên Thai.
 Câu 6. Bài thơ nào dưới đây được coi là tiêu biểu cho vẻ đẹp cổ điển mà vẫn mang tính hiện đại?
	A. Tràng giang.	B. Chiều xuân. 	
	C. Tương tư.	D. Chiều tối.
 Câu 7. Nhịp thơ bài "Vội vàng" là nhịp:	
	A. Vội vã.	B. Sôi nổi, gấp gáp.
	C. Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư.	D. Mạnh mẽ, quyết liệt.	
 Câu 8. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?	
	A. Tiếng.	B. Cụm từ.	C. Từ.	D. Câu.
 Câu 9. Trong bài "Một thời đại trong thi ca" (Trích "Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh), nhà thơ Xuân Diệu được nhắc đến ứng với nhận định nào?
	A. Say đắm vẫn bơ vơ. 
	B. Điên cuồng rồi tỉnh.
	C. Phiêu lưu trong trường tình. 
	D. Ngẩn ngơ buồn.
 Câu 10. Câu thơ: " Ao thu lạnh lẽo nước trong veo" ( "Câu cá mùa thu"- Nguyễn Khuyến) biểu hiện loại nghĩa sự việc gì?
	A. Tính chất. 	B. Trạng thái. 
	C. Qúa trình.	D. Đặc điểm. 
 Câu 11. Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"( Trích: Những người khốn khổ- Huy- Gô) thể hiện nỗi bật điều gì?
	A. Sự thảm bại của cái ác.
	B. Sự lên ngôi của cái thiện.	
	C. Tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ.
	D. Sự hi sinh anh dũng.
 Câu 12. Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận như thế nào?
	A. Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận. 
	B. Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề nghị luận. 
	C. Chỉ cần trung thực và khách quan. 
	D. Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết. 
B. Phần tự luận:
Câu 1: (1 điểm) Chép theo trí nhớ bài thơ “Chiều tối” (phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (6 điểm) Phân tích sự vận động của tâm trạng nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”.

 ...........................................................Hết…………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC Môn: Văn. khối 11 – Chương trình chuẩn
 Thời gian: 90 phút



.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


A Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm


Đáp án mã đề: 159

	01. ; - - -	04. - - = -	07. - - - ~	10. ; - - -

	02. ; - - -	05. - / - -	08. - / - -	11. - / - -

	03. - / - -	06. - - - ~	09. ; - - -	12. - - = -


Đáp án mã đề: 193

	01. - / - -	04. - / - -	07. - / - -	10. - - = -

	02. - - = -	05. - - - ~	08. - - - ~	11. - / - -

	03. ; - - -	06. ; - - -	09. ; - - -	12. ; - - -


Đáp án mã đề: 227

	01. - / - -	04. - / - -	07. - / - -	10. ; - - -

	02. - - = -	05. - - - ~	08. ; - - -	11. - / - -

	03. ; - - -	06. ; - - -	09. - - - ~	12. - - = -


Đáp án mã đề: 261

	01. ; - - -	04. - / - -	07. - / - -	10. - / - -

	02. - - - ~	05. ; - - -	08. ; - - -	11. - - = -

	03. - - = -	06. - - - ~	09. ; - - -	12. - / - -






B.Phần tự luận:
Câu 1: 1điểm
- Chép chính xác bài thơ: 0,5 điểm
- Nội dung: Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. (0,25điểm)
- Nghệ thuật: Bài thơ đậm sắc thái cổ điển mà hiện đại.(0,25điểm)
Câu 2: 6điểm
Yêu cầu về kĩ năng
Học sinh biết phân tích bài thơ, biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng.
Phân tích, cảm nhận tinh tế, sâu sắc. Văn mạch lạc, cảm xúc.
Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp, chữ viết rõ ràng.
Yêu cầu về nội dung
Trên cơ sở nắm vững nội dung bài thơ, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đạt các yêu cầu cơ bản sau:

Ý
Nội dung
Điểm
1
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm.
0,5 điểm
2
- Sự vận động của tâm trạng nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”.


4,5 điểm

+ Niềm vui sướng, say mê của nhân vật trữ tình khi bắt gặp lí tưởng của Đảng:
• Hình ảnh ẩn dụ: “bừng nắng hạ”; “mặt trời chân lí”: khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
• Hình ảnh so sánh: : Hồn tôi là một vườn hoa lá: đậm hương và rộn tiếng chim: Thể hiện một tâm hồn tràn đầy sức sống, niềm yêu đời của nhà thơ.

1,5 điểm

+ Nhận thức mới về lẽ sống: sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân và cái ta cộng đồng, tạo niềm vui và sức mạnh đoàn kết bằng một tình cảm yêu mến, bằng sự giao cảm của những trái tim.
1,5 điểm

+ Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu: Tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ. Thể hiện một tấm lòng đồng cảm, xót thương của nhà thơ với những kiếp người cùng khổ.
1,5 điểm
3
 - Đánh giá chung: Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước Tố Hữu: niềm vui sướng say mê mãnh liệt, nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm khi được giác ngộ lí tưởng cộng sản. Vận động của tâm trạng thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ gợi cảm và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
1,0 điểm
Lưu ý
Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu về kỹ năng, kiến thức









GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC Môn: Văn. khối 11 – Chương trình chuẩn
 Thời gian: 90 phút

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn 11 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì II theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn
- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm và phần Tự luận trong 90 phút.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì II;
Chọn các nội dung cần đánh giá;
Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác định khung ma trận:

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:
Phong cách ngôn ngữ chính luận; Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt; Nghĩa của câu.
 Nhận diện những loại của văn bản chính luận tồn tại ở dạng viết.
 Hiểu được: Đơn vị ngữ pháp của tiếng Việt.
 
Vận dụng kiến thức để xác định nghĩa sự việc trong câu.


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1 (c10)
1 (c7)
1 (c9)

3

0,25
0,25
0,25

07,5% = 0,75

2.Đọc văn:
- Tác giả Sê- khốp; Vội vàng (Xuân Diệu); Hầu trời (Tản Đà); Chiều tối (Hồ Chí Minh); Người cầm quyền khôi phục uy quyền(Huy- Gô); Một thời đại trong thi ca” (Trích “Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh).
- Bài thơ: “Chiều tối” (Hồ Chí Minh)
- Nhận biết về một tác giả văn học nước ngoài.
- Nhận biết nhịp điệu của bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu)
- Nhận diện được tác phẩm gọi là văn chơi của Tản Đà.
.
- Hiểu được nội dung đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền(Huy- Gô)
- Chép theo trí nhớ và trình bày nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh)

- Vận dụng những hiểu biết về thơ mới để xác định về nhà thơ Xuân Diệu
 .- Vận dụng hiểu biết để xác định bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển nhưng vẫn mang tính hiện đại.
 


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
3 (c1, c2, c3)
2 (c1; c2)
2(c4,c5)

7

0,75
1,25
0,5
1
22,5% = 2,25
3. Làm văn:
- Thao tác lập luận bác bỏ; thao tác lập luận bình luận; tiểu sử tóm tắt.
- Nghị luận văn học

 Hiểu được cách bác bỏ, cách bình luận.
Vận dụng hiểu biết để xác định trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt.
Nghị luận về một vấn đề văn học

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 

2( c6;c11)
1(c12)
1(c2)
4


 0,5
 0,25
6,0
675% = 6,75
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
4
 1
 10%
5
 2,0
 20%
4
 1
 10
1
 6,0
60%
14
 10.0
 100%














File đính kèm:

  • docDe Van 11HK2S8.doc