Kiểm tra học kì II năm học 2011 - 2012 môn học : toán - lớp 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II năm học 2011 - 2012 môn học : toán - lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS VINH GIANG MÔN : TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề2) ……………………………………….…………………………………………………………………………………… Câu1: (1,5đ) Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu2: (1đ) Cho đa thức M = 3x6y + x4y3 – 4y7 – 4x4y3 + 11 – 5x6y + 2y7 - 2. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = 1 và y = -1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7 Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính R(x) + H(x) và R(x) - H(x) Câu4: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức a. P(x) = 5x - 3 b. F(x) = (x +2)( x- 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC. c. Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI. Câu6: (1đ) Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA. So sánh MB + MC với CA. Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất. ………….. Hết …………. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đề 2) ( Đáp án này gồm 02 trang ) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a b c - Dấu hiệu ở đây là thời gian ( tính bằng phút) giải một bài toán toán của mỗi học sinh - Số các giá trị là : N = 36 Bảng tần số: Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 6 5 10 7 3 2 1 N = 36 M0 = 6 X = 0,5 0,5 0,5 2 a b - Thu gọn đa thức ta được: M = - 2y7 - 2x6y -x4y3 + 9 ; đa thức có bậc 7 - Thay x = 1 và y = -1 vào đa thức ta được : M(1; -1) = -2.17 -2 .16.(-1) - 14.(-1)3 + 9 = -2 +2 ++9 = 12,5 0,5 0,5 3 a b - Thu gọn rồi săp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được: R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15 = 11x4 + x3 +2x2 – x + 15 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7 = -2x4 - x3 -2x2 + 5x - 7 R(x) + H(x) = 9x4 + 4x +8 R(x) - H(x) = 13x4 + 2x3+ 4x2 – 6x + 22 1 0,75 0,75 4 a b Tìm nghiệm của các đa thức a. P(x) = 5x - 3 có nghiệm 5x - 3 = 0 x = b. F(x) = (x +2)( x- 1) có nghiệm (x +2)( x- 1) = 0 (x +2) = 0 hoặc ( x- 1) =0 x= -2 hoặc x = 1 0,5 0,5 5 a b c - Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng . - Chứng minh được AIB = AIC (cgc) => I1 = I2 ( Hai góc tương ứng) Mà I1 + I2 = 1800 ( Hai góc kề bù) => I1 = I2 = 900 => AI BC . đpcm - Ta có MA = MB => CM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB. Trong tam giác cân ABC ( cân tại A), AI là đường phân giác ứng với đáy BC => AI cũng là đường trung tuyến => G là giao của AI và CM nên G là trọng tâm của tam giác ABC ( Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác) => BG là đường trung tuyến của tam giác ABC. đpcm - Trong tam giác cân ABC ( Cân tại A), AI là phân giác cũng là trung tuyến => IB = IC = BC => IB = IC = 9 (cm) - Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AIB, ta có: AI2 = AB2 – IB2 = 152 – 92 = 144 => AI = 12 (cm) G là trọng tâm của tam giác ABC => GI = AI = . 12 = 4 (cm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 a b - M 0 d nên MA = MB. Vậy MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H. Vậy khi M H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC => MB + MC = AC Vậy ta có MB + MC ≥ AC - Khi M trùng với H thì HB + HC = AC. Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M H giao điểm của AC với d. 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- De thi toan lop 7.doc