Kiểm tra học kì môn sinh học lớp 6 Thời gian 45 phút

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kì môn sinh học lớp 6 Thời gian 45 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hùng Sơn
Họ và tên: ………………….
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn sinh học 6
Thời gian 45 phút
Ngày:……/01/2006.
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
A- Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Khoang tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau ?
1. Rễ cọc là loài rễ có đặc điểm như thế nào?
a. Gồm những rễ có cấu tạo như nhau, có kích thước tương đương nhau mọc ra xung quanh gốc cây.
b. Là loại rễ gồm một rễ cái to đâm sâu xuống đất, từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ con khác bé hơn nữa.
c. Là loại rễ bồm các rễ nhỏ mọc ra từ mấu thân của cây.
2. Yếu tố nào là bộ phận dẫn truyền các chất trong rễ?
a. Mạch gỗ và mạch rây.	 b. Thịt vỏ.	 c. Ruột .
3. Thân chính của cây phát triển từ phần nào?
a. Chồi đỉnh.	 b. Chồi bên.	 c. Chồi của phôi hạt.
4. Loại cây thân nào sau đây có vòng gỗ hàng năm?
a. Cây thân thảo (thân cỏ).	 b. Cây thân gỗ.	 c. Cây thân leo, thân bò.
5. Lá cây có chức năng chủ yếu là gì?
a. Chế tạo các chất hữu cơ cần thiết để nuôi cây và thực hiện sự thoát hơi nước.
b. Là bộ phận sinh sản hữu tính của cây.
c. Giúp cây dự các chất.
6. Phần lớn nước vào cây đã đi đâu?
a. Được thân chứa đựng và dự trữ để cây dụng dần trong quá trình sống.
b. Được dùng vào các quá trình ra hoa, kết quả và tạo hạt của cây.
c. Được lá đưa ra ngoài qua các lỗ khí (còn gọi là sự thoát hơi nước).
II. Điền các từ và cụm từ thích hợp và chỗ (…) để hoàn chỉnh các nhận định sau?
	Hoa là bộ phận……………………………………..(1) của thực vật. Cấu tạo hoàn chỉnh của một bông hoa gồm cuống hoa, đế hoa, đài hoa,……………..và …………(2). Dựa vào các bộ phận………………………………………(3) nười ta phân hoa thành hai nhóm là hoa lưỡng tính và hoa đơn tính. Hoa lưỡng tính là hoa ……………………………………………..(4), Những hoa chỉ có ……………. gọi là hoa đơn tính đực, hoa đơn tính cái là hoa chỉ có ………………(5). Dựâ theo cách sắp xếp của hoa trên cây, người ta chia hoa thành các nhóm là: ..…………………(6) và ..……… …………………………(7).
	B- Tự luận (6đ):
Câu 1: Trồng cây cảnh trong nhà có tác dụng làm đẹp cho ngôi nhà cũng như các phòng. Nhưng tại sao người ta lại có lời khuyên chúng ta không nên trồng nhiều cây cảnh trong phòng ngủ?
Câu 2: Các loài hoa thường có nhiều màu sắc và hương thơm. Điều đó có ý nghĩa gì với quá trình sinh sản của hoa?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Hùng Sơn
Họ và tên: ………………….
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn sinh học 7
Thời gian 45 phút
Ngày:……/
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
	A- Trắc nghiệm (4,5 điểm)
I- Khoang tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau ?
1. Cơ thể giun đất có màu hồng, màu sắc này là do?
a. Lớp vỏ cuticun của chúng.	 b. Màu máu của giun đất.	 c. Màu của xoang cơ thể.
2. Tập tính ôm trứng của một số động vật thuộc lớp giáp xác có ý nghĩa sinh học như thế nào?
a. Trứng được ấp để đảm bảo đủ nhiệt độ nở thành con non.
b. Bảo vệ sự an toàn cho trứng, đẩm bảo tỉ lệ sống sót cao.
c. Giúp trứng phát tán khắp nơi.
3. Bao ngoài cơ thể của những động vật thuộc ngành chân khớp là ?
a. Lớp vỏ cuticun trong suốt.
b. Lớp vỏ Kitin cứng chắc có chứa thêm nhiều sắc tố.
c. Lớp lông mỏng.
4. Cơ thể châu chấu có cấu tạo ngoài như thế nào?
a. Gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
b. Phần đầu của châu chấu mang 2 mắt kép và 1 đôi râu, phần ngực gồm 3 đốt mang 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
c. Bụng châu chấu mang các lỗ thở.
d. Tất cả đều đúng.
5. Hệ thần kinh của những động vật thuộc lớp sâu bọ có đặc điểm gì?	
a. Có dạng hình ống, bắt đầu từ bộ não.
b. Có dạng mạng lưới phân nhánh khắp cơ thể.
c. Có dạng chuỗi hạch, bắt đầu từ hạch não nối với các hạch thần kinh ở ngực và bụng.
6. Tại sao khi mổ động vật không xương sống, cần phải để mẫu vật nằm nằm sấp trên khay mổ?
a. Để không làm huỷ hoại hệ thần kinh.
b. Vì các nội quan của chúng nằm ở phần trên cơ thể (mặt lưng).
c. Vì làm vậy dễ thành công hơn.
II. Điền các từ và cụm từ thích hợp và chỗ (…) để hoàn chỉnh các nhận định sau?
	1. Những động vật thuộc lớp sâu bọ có đặc điểm về cấu tạo ngoài là: Cơ thể được bao bọc bởi lớp vỏ ………………………..(1). Đây được coi như bộ xương ngoài của chúng , nó có tác dụng chính là …………………………….(2) khỏi những tác động xấu từ môi trường sống, lớp vỏ này được ngấm thêm một số sắc tố giúp cho màu sắc của chúng được hoà lẫn với môi trường, điều này giúp chúng …………………..……………………(3). Tuy vậy lớp vỏ này cũng hạn chế khả năng lớn lên của sâu bọ, vì vậy để lớn lên được chúng phải nhiều lần thực hiện sự.............................................(4).
	2. Cá chép là động vật ………………………………..(5) sống ở môi trường nước ngọt. Cá chép di chuyển nhờ…………………….(6) và thở bằng ……………………….(7).
	B- Tự luận(5,5điểm):
Câu 1 : Hãy hoàn thành bài tập sau?
STT
Các vai trò thực tiễn của động vật thuộc ngành chân khớp là gì (em hãy ghi váo các ô phía dưới)
Một vài thí dụ minh hoạ
Câu 2: Hãy trình bày cách mổ cá chép? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng hệ tuần hoàn của cá chép?
Trường THCS Hùng Sơn
Họ và tên: ………………….
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn sinh học 8
Thời gian 45 phút
Ngày:……/
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
	A- Trắc nghiệm (4,5 điểm)
I- Khoanh tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau ?
1. Đông máu là gì?
a. Là hiện tượng dính kết của hồng cầu khi gặp các yếu tố gây ngưng kết của huyết tương
b. Là quá trình biến máu loãng thành cục máu khi máu chảy ra khỏi mạch máu.
c. Là sự đông tụ của máu khi gặp nhiệt độ cao.
2. Việc xét nghiệm máu trước khi truyền có tác dụng gì?
a. Để xác đinh chính xác nhóm máu nhằm tránh hiện tượng dính kết hồng cầu.
b. Để dảm bảo máu đem truyền không có các mầm mống gây bệnh.
c.Cả a và b.
3. ý nghĩa của sự thông khí ở phổi là gì?
a. Giúp phổi trao đổi khí với môi trường. 
b. Giúp cơ thể thải khí cacbônic ra ngoài. 
c. Lấy ôxi từ không khí vào để cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất.
d. Cả b và c.
4. Phổi người có cấu tạo từ khoảng 700 triệu đến 800 triệu phế nang. Điều này có ý nghĩa gì?
a. Làm cho diện tích trao đổi khí của phổi rất lớn, quá trình hô hấp sẽ đạt hiệu quả cao..
b. Giúp con người có thể hô hấp được ở những điều kiện thiếu không khí.
c. Giúp cho hệ tuần hoàn và các quá trình chuyển hoá đạt hiệu suất cao.
d. Tất cả đều đúng.
5. Quá trình trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào?
a. Khí CO2 khuếch tán từ tế bào à máu, khí O2 khuếch tán từ máu à tế bào.
b. Khí O2 khuếch tán từ phế nang à máu, khí CO2 khuếch tán từ máu à phế nang.
c. Khí O2 khuếch tán từ phế nang à tê bào, khí CO2 khuếch tán từ tế bào à phế nang.
6. Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trình tự như thế nào?
a. Tâm thất co (0,3s) à tâm nhĩ co (0,1s) à giãn chung (0,4s).
b. Tâm nhĩ co (0,3s) à tâm thất co (0,1s) à giãn chung (0,4s).
c. Tâm nhĩ co (0,1s) à tâm thất co (0,3s) à giãn chung (0,5s).
d. Tâm nhĩ co (0,1s) à tâm thất co (0,3s) à giãn chung (0,4s)
II.Ghép các câu ở cột A với cột B rồi ghi kết quả vào cột C
Các phần cấu tạo của hệ tiêu hoá
(A)
Chức năng chủ yếu
(B)
Kết quả nối
(C)
1. Miệng có răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm và lưỡi là khối cơ khoẻ.
a. Thực hiện sự biên đổi thức ăn về mặt hoá học và hấp thụ các chất sau qua trình biến đổi.
2. Thực quản là một ống ngắn có các vòng cơ.
b. Làm nhiệm vụ xé nhỏ, nghiền nhuyễn và đảo trộn thức ăn, làm thức ăn ngấm đều với nước bọt.
3. Dạ dày là một túi rỗng có thể tích khoảng 3l có thành cơ khoẻ.
c. Làm nhiệm vụ dẫn khối thức ăn xuống các phần dưới của ống tiêu hoá.
4.Ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hoá, ở đó có vô số lông ruột, xung quanh mỗi lông ruột có các mao mạch máu và bạch huyết
d. Co bóp liên tục làm cho thức ăn được nghiền nhuyễn, trộn đều với nhau và ngấm đều với dịch vị, đồng thời ở đây một phần prôtêin nhờ enzim pepsin của dịch vị.
	B- Tự luận(5,5 điểm):
Câu 1: Trình bày quá trình trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào?
Câu 2: Hãy giải thích vì sao khi chạy nhanh nhịp đập của tim và nhịp hô hấp lại tăng mạnh?
Câu 3: Theo em việc vệ sinh ăn uống hàng ngày gồm những nội dung gì??
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THCS ……………
Họ và tên: ………………………
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn sinh học 9
Thời gian 45 phút
Ngày:……/
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
	A- Trắc nghiệm (4,5 điểm)
I. Đìên từ và cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thành các bài tập sau?
	1. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được ……………………(1), được quy định bởi các gen…. ………………………….. ……………(2) cùng phân li trong quá trình phân bào.
	2. Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố ……………………..(3). ADN thuộc loại đại phân tử có cấu tạo theo …………………………………(4) mà đơn phân là bốn loại Nuclêôtit:……………………………(5)
	3. Phân tử ADN một chuỗi …………………………(6) gồm hai mạch đơn song song với nhau. Các nuclêôtít giữa hai mạc đơn liên kết với nhau theo …………………..(7): A liên kết với T còn……………………………........(8)
II- Khoanh tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau ?
1. Có mấy loại ARN?
a. mARN - truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của một phân tử Prôtêin.
b. tARN - vận chuyển axit amin trong quá trình sinh tổng hợp Prôtêin.
c. rARN - là phần cấu tạo nên ribôxôm (nơi tổng hợp Prôtêin)
d. Cả a,b,c.
2. Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do?
a. Vai trò của Prôtêin.
b. Các bậc cấu trúc không gian của Prôtêin.
c. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi PolyPeptít.
d. Cả b và c.
3. Đột biến gen là gì?
a. Là những biến đổi đột ngột xảy ra trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một vài cặp Nuclêôtít.
b. Là những thay đổi xảy ra làm thay đổi toàn bộ kiểu gen của cơ thể sinh vật.
c. Là hiện tượng tăng hoặc giảm bớt đi một hay một số gen trong cơ thể.
d. Là sự biến đổi đột ngột về kiểu hình của cơ thể sinh vật.
4. Hiện tượng cơ thể sinh vật có những biến đổi về kiểu hình dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường sống được gọi là?
a. Hiện tượng đột biến	b. Hiện tượng thường biến.
c. Hiện tượng tác động của môi trường lên sự biểu hiện của các tính trạng.
d. Mức phản ứng của sinh vật.
	B- Tự luận (6điểm)
Câu 1: Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến dị bội (2n+1) và (2n-1) ở sinh vật?
Câu 2: Nêu nguyên nhân và các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………\
Trường THCS Hùng Sơn
Họ và tên: ………………….
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn công nghệ 9
Thời gian 45 phút
Ngày:……/
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
	*Phần A Thực hành (5đ)
	Vẽ sơ đồ nguyên lí, từ đó thiết kế sơ đồ lắp đặt của một mạch điện gồm: 2 cầu chì, 2 công tắc, trong đó công tắc 1 điều khiển một bóng đèn huỳnh quang, công tắc 2 điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
*Phần B Lí thuyết (5đ):
	1. Nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc nối dây dẫn điện?
	2. Tại sao phải hàn và bọc cách điện các mối nối dây dẫn điện?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Hùng Sơn
===&===
Họ và tên: ………………….
Lớp : ……….
Kiểm tra học kì môn tự chọn sinh học 9
Thời gian 45 phút
Ngày:……/…/……...
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề bài:
Câu 1: Giữ các loài thực vật có thể có những mối quan hệ gì về mặt sinh thái?
Câu 2: Nêu và lấy thí dụ về vai trò của Thực vật với động vật trong tự nhiên?
Câu 3: Để thế giới sinh vật trên trái đất luôn phong phú và đa dạng chúng ta cần phải làm gì?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
trường thcs hùng sơn
Họ và tên: …………………..
Lớp: …..
bài kiểm tra 45 phút môn tự chọn sinh học 8
Ngày:……/……/2006
Điểm
Lời phê
Đề bài:
A- Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Khoanh tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau !
A- Tự luận (6 điểm)
1. Virus có cấu tạo như thế nào?
a. Gồm màng sinh chất, nhân và chất nguyên sinh.
b. Gồm có màng và lõi.
c.Gồm vỏ bằng prôtêin và lõi bằng ADN hoặc ARN.
d. Gồm có màng, nhân, các cơ quan di chuyển.
2.Đối tượng nghiên cứu của ngành Vi sinh vật học là gì?
a. Vi khuẩn
b. Vi khuẩn, virus và nấm đơn bào.
c. Vi khuẩn và Virus
d. Vi sinh vật và tảo đơn bào.
3.Vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng nào sau đây?
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng kí sinh.
c. Dị dưỡng hoại sinh.
d. Cả a, b, c.
4.Những VSV ưa lạnh có giới hạn sóng ở khoảng nhiệt độ nào?
a. Từ 00 - 200C
b. Từ 00 - 400C
c. Từ 00 - 300C
d. Dưới 00C.
5.Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tế bào vi khuẩn với tế bào thực vật là ở đặc điểm nào sau đây?
a. Không có diệp lục.
b. Không có không bào.
c. Không có nguyên sinh chất và chất tế bào.
d. Không có màng nhân bao bọc nhân.
6.Hình thức kí sinh nào sau đây là hình thức kí sinh của virus?
a. Kí sinh ngoài.
b. Kí sinh nội bào.
c. Kí sinh ngoại bào.
d. Cả a, b, c.
7. Các prôtêin của cơ thể người và động vật có khả năng nào sau đây?
a. ức chế các kháng nguyên, tiêu diệt và làm tan các tế bào VSV
b. Thực bào..
c. Tăng cường sự thích nghi cho VSV gây bệnh.
d. Cả a, b, c.
8. Vi khuẩn yếm khí là dạng vi khuẩn?
a. Hô hấp không cần dùng ôxi.
b. Hô hấp cầ dùng khí cácbôníc
c. Dùng khí ôxi để hô hấp.
d. Cần ánh sáng để dinh dưỡng.
II.Tự luận (6điểm)
9.Hãy vẽ đường biểu diễn thể hiện sự ảnh hưởngt của nhiệt độ đến đời sống của vi khuẩn ở suối nước nóng. Biết rằng vi khuẩn này chết ở dưới 00C và trên 900C và phát triển cực thuận ở 500C. Từ đó rút ra nhận xét?
10.Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào?
1.Đối tượng nghiên cứu của ngành Vi sinh vật học là gì?
a. Vi khuẩn
b. Vi khuẩn và Virus
c. Vi khuẩn, virus và nấm đơn bào.
d. Vi sinh vật và tảo đơn bào.
2.Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tế bào vi khuẩn với tế bào thực vật là ở đặc điểm nào sau đây?
a. Không có diệp lục.
b. Không có không bào.
c. Không có nguyên sinh chất và chất tế bào.
d. Không có màng nhân bao bọc nhân.
3.Virus có cấu tạo như thế nào?
a. Gồm màng sinh chất, nhân và chất nguyên sinh.
b. Gồm vỏ bằng prôtêin và lõi bằng ADN hoặc ARN.
c. Gồm có màng và lõi.
d. Gồm có màng, nhân, các cơ quan di chuyển.
4.Vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng nào sau đây?
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng kí sinh.
c. Dị dưỡng hoại sinh.
d. Cả a, b, c.
5.Những VSV ưa lạnh có giới hạn sống ở khoảng nhiệt độ nào?
a. Dưới 00C.
b. Từ 00 - 300C
c. Từ 00 - 200C
d. Từ 00 - 400C
6.Hình thức kí sinh nào sau đây là hình thức kí sinh của virus?
a. Kí sinh nội bào.
b. Kíd sinh ngoài.
c. Kí sinh ngoại bào.
d. Cả a, b, c.
7. Vi khuẩn yếm khí là dạng vi khuẩn?
a. Dùng khí ôxi để hô hấp.
b. Cần ánh sáng để dinh dưỡng.
c. Hô hấp không cần dùng ôxi.
d. Hô hấp cầ dùng khí cácbôníc.
8. Các prôtêin của cơ thể người và động vật có khả năng nào sau đây?
a. Thực bào.
b. Tăng cường sự thích nghi cho VSV gây bệnh.
c. ức chế các kháng nguyên, tiêu diệt và làm tan các tế bào VSV.
d. Cả a, b, c.
Đề bài:
A- Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Khoanh tròn vào câu có đúng nhất để hoàn thành các bài tập sau !
A- Tự luận (6 điểm)
9.Hãy vẽ đường biểu diễn thể hiện sự ảnh hưởngt của nhiệt độ đến đời sống của vi khuẩn ở suối nước nóng. Biết rằng vi khuẩn naý chết ở dưới 00C và trên 900C và phát triển cực thuận ở 500C. Từ đó rút ra nhận xét?
10.Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào?
bch đoàn xã hùng sơn
bchđ trường thcs hùng sơn
======$$=====
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
===$===
Giấy giới thiệu
 Kính gửi: Ban TV đoàn xã Hùng Sơn.
 Tên tôi là: Trần Văn An, Bí thư chi đoàn trường THCS Hùng Sơn.
 Qua thời gian theo dõi quá trình học tập và rèn luyện cua các thanh niên trong đơn vị (là các em học sinh khối lớp 9 của trường), chúng tôi nhận thấy các em HS là những thanh niên đã có nhiều cố gắng, tiến bộ và có thành tích tốt trong quá trình học tập và rèn luyện, đồng thời nhận thấy rằng các thanh niên này đã đủ điều kiện xét kết nạp đoàn.
 Vậy thay mặt chi đoàn tôi đề nghị BCH đoàn xã Hùng Sơn xem xét kết nạp đoàn cho 10 đồng chí thanh niên (học sinh lớp 9 ) trường THCS Hùng Sơn (có danh sách kèm theo).
 Hùng Sơn, Ngày 
 TM BCH chi doàn
 Bí thư:
 Trần Văn An
Nơi nhận: BCH đoàn xã Hùng Sơn
Lưu : Chi đoàn.
Bản danh sách các đồng chí thanh niên đề nghị xét kết nạp đoàn đợt 2 của chi đoàn trường thcs hùng sơn
Năm học 2005 - 2006
STT
Họ và tên
Đang học lớp
Ghi chú
1
Phạm Thị Vân Anh
9B
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 ý kiến đại diện của giáo viên chủ nhiệm Hùng Sơn, Ngày 23/4/2006.
 T/M BCH chi đoàn
 Bí thư:
 Trần Văn An
Phiếu học tập:
Trả lời các câu hỏi:
ố Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gỗm những qúa trình:
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
ốPhân biệt Trao đổi chất ở Tế bào với sự Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
Trao đổi chất ở Tế bào
Chuyển hoá vậy chất và năng lương
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
ố Năng lượng giải phóng ra được sử dụng vào các hoạt động:
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
Phiếu học tập:
ốHãy cho biết các pha của quá trình điều hoà sự trao đổi vật chất và năng lượng?
*………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
*………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
Phiếu học tập:
ố Chuyển hoá cơ bản là:
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
ố Chuyển hoá cơ bản có ý nghĩa:
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
Phiếu học tập:
ố So sánh Đồng hoá và Dị hoá:
* Giống nhau:
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………….………
*Khác nhau:
Đồng hoá
Dị hoá
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
……………………………………..........
Hướng dẫn sử dụng tủ mục lục
Để giúp các thầy cô giáo và các em học sinh dễ dàng tìm được cuốn sách mà mình cần và giáo viên phụ trách thư viện lấy cuốn sách trong kho nhanh chóng, thuận tiện để phục vụ độc giả tôi xin hướng dfẫn các thầy cô và các em cách sử dụng tủ mục lục trong thư viện trường THCS Hùng Sơn.
I.Sơ đồ tủ mục lục và diễn giải
1.Sơ đồ
A
b
c
d-đ
e-g
h-k
l
m
n
o-p-q-r-s
t
v-x
giáo dục đạo đức
giáo dục pháp luật
2.Diễn giải:
Theo sơ đồ trên, tủ mục lục có 16 ô kéo trong đó 12 ô xếp phích mô tả sách theo mục lục chữ cái từ chữ cái A đến X (tính từ trái qua phải, từ trên xuống dưới). Hai ô xếp phích mô tả theo mục lục phân loại (một ô là sách Giáo dục đạo đức, một ô là sách Giáo dục pháp luật).
Mỗi cuốn sách có trong thư viện được mô tả trên một tấm phích. Có tấm phích mô tả chính theo tên tác giả thì sẽ có tấm phích mô tả bổ sung theo tên sách và ngược lại. Vì thế cuốn sách có chữ cái đầu là Đ (Ví dụ Địa lí 9) h

File đính kèm:

  • docKT S&CN ki1.doc