Kiểm tra học kỳ 1 – năm học 2007-2008 môn: toán 11 (nâng cao) thời gian làm bài: 90 phút

doc4 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 1 – năm học 2007-2008 môn: toán 11 (nâng cao) thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK	 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2007-2008
THPT Phan Đình Phùng	 Môn: TOÁN 11 (NÂNG CAO)
	Thời gian làm bài:90 phút
ĐỀ: 001
I. Tự luận : (7 điểm ). Thời gian 70 phút 
Câu 1(1,5 điểm) Giải phương trình sau: 
Câu 2(2,0 điểm) : Bạ xạ thủ A, B, C độc lập cùng bắn vào mục tiêu . Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ lần lượt là : 0,6; 0,7; 0,8
	a) Tính xác suất để xạ thủ A bắn trúng còn hai xạ thủ kia bắn trượt.
	b) Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. 
	 Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.	
Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang, đáy lớn AB, AB=2CD , O là giao điểm của AC và BD ,M là điểm trên cạnh SC sao cho SM=2MC.
	a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
	b) Chứng minh OM song song với mp(SAD)
	c) Trên tia SA lấy điểm N sao cho 2SN =3SA . Mặt phẳng (Q) chứa MN và song song với CB cắt hình chóp theo một thiết diện . Xác định thiết diện ?
Câu 4 ( 1 điểm ) Tính tổng:.
---HẾT---
"-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sở GD-ĐT Tỉnh ĐăkLăk KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2007-2008
Trường THPT Phan Đình Phùng Môn : Toán-11 Ban tự nhiên 
	 Thời Gian : 90 phút
ĐỀ: 001
I. Tự luận : (7 điểm ). Thời gian 70 phút 
Câu 1(1,5 điểm) Giải phương trình sau: 
Câu 2(2,0 điểm) : Bạ xạ thủ A, B, C độc lập cùng bắn vào mục tiêu . Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ lần lượt là : 0,6; 0,7; 0,8
	a) Tính xác suất để xạ thủ A bắn trúng còn hai xạ thủ kia bắn trượt.
	b) Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. 
	 Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.	
Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang, đáy lớn AB, AB=2CD ,
 O là giao điểm của AC và BD ,M là điểm trên cạnh SC sao cho SM=2MC.
	a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
	b) Chứng minh OM song song với mp(SAD)
	c) Trên tia SA lấy điểm N sao cho 2SN =3SA . Mặt phẳng (Q) chứa MN và song song với CB cắt hình chóp theo một thiết diện . Xác định thiết diện ?
Câu 4 ( 1 điểm ) Tính tổng:.
---HẾT---
Sở GD-ĐT Tỉnh ĐăkLăk KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2007-2008
Trường THPT Phan Đình Phùng Môn : Toán-11 Ban tự nhiên 
	Đề :001	 Thời Gian : 90 phút
II . Trắc nghiệm: (3 điểm ) Thời gian 20 phút 
 1. Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N' thì 
	A. MN= M'N', trong đó k là một hằng số. 	B. M'N'= MN.
 	C. M'N'= MN, trong đó k là một hằng số. 	D. M'N'= kMN, trong đó k là một hằng số. 
 2. Trong các phép biến hình sau phép nào không là phép dời hình? 
	A. Phép quay. 	B. Phép đồng dạng.
 	C. Phép tịnh tiến. 	D. Phép đối xứng trục. 
 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép đối xứng tâm ĐI, với I(1; 2). Khi đó, ảnh của đường tròn có phương trình phép đối xứng tâm ĐI là: 
	A. . 	B. .
 	C. . 	D. . 
 4. Giá trị lớn nhất của hàm số là: 
	A. 17.	B. 13. 	C. -13. 	D. 11. 
 5. Trong khai triển , hệ số của là 
	A. 112. 	B. 120. 	C. 122. 	D. 118. 
 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến T theo vectơ . Khi đó, ảnh của đường thẳng a có phương trình qua phép tịnh tiến T là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 7. Hàm số đồng biến trong mỗi khoảng 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 8. Cho hai hàm số . Khi đó: 
	A. là hàm số lẻ và là hàm số chẵn. 	B. là hàm số chẵn và là hàm số lẻ. 
	C. đều là hàm số chẵn. 	D. đều là hàm số lẻ. 
 9. Hai xạ thủ độc lập cùng bắn vào một tấm bia. Mỗi người bắn một viên. Xác suất bắn trúng của xạ thủ thứ nhất là 0,7; của xạ thủ thứ hai là 0,8; Gọi X là số viên đạn bắn trúng bia. Tính kỳ vọng của X. 
	A. 1,45. 	B. 1,55. 	C. 1,5. 	D. 1,75. 
 10. Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
 11. Cho tam giác đều ABC với O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào dưới đây của thì phép quay biến tam giác đều ABC thành chính nó? 
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
 12. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách sắp xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là 
	A. 100. 	B. 130. 	C. 120. 	D. 110. 
--Hết ---
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN THI HỌC KỲ 1 Toán 11-BTN
PHẦN TỰ LUẬN : ĐÊ 001
Câu 1
(1,5 điểm)
Giải phương trình sau: (1)
Ta có (1) 
1,5 điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ x4
Câu 2
(2,0 điểm)
a)Xác suất để xạ thủ A bắn trúng còn hai xạ thủ kia bắn trượt.
Gọi M là biến cố xạ thủ A bắn trúng và 2 xạ thủ B,C bắn trượt 
Gọi A, B,C lần lượt là các biến cố “ Xạ thủ A,B,C bắn trúng mục tiêu”
Ta có : 
(Nếu học sinh không gọi các biến cố chỉ cho 0,5)
1điểm
0,25
0,25đx2
0,25đ
b)Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
Gọi N là biến cố mục tiêu bị phá hủy ,ta có :
P(N)=
= 0,788	 
1,điểm
0,25đ
0,25đx2
0,25đ
Câu 3:
(2,5 điểm)
a)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
Xét hai mp (SAB), (SCD) có 
AB//CD , suy ra giao tuyến là đường thẳng qua S song song AB và CD
(Hình vẽ chưa có thiết diện nhưng đúng cho 0,25)
0,75điểm
0,5đ
0,25đ
b) Chứng minh OM song song với mp(SAD)
Tcó ::suy ra :OM//SA
Ngoài ra: nên SA//(SAD)
0,75điểm
0,25đ x2
0,25đx2
c)Học sinh dựng đúng giao tuyến , nhưng không giải thích được (Q) cắt AD tại điểm nằm trên cạnh AD (Thiết diện là ngũ giác ) chỉ cho 0,75.
1.0điểm
Câu 4 
( 1 điểm )
Tính tổng:.
Xét khai triển : và 
Cộng lại vế theo vế ta được : 
1,0điểm 
0,25đx2
0,25đx2
Trắc nghiệm:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đê1
B
B
C
B
A
D
B,D
A
C
B
B
C
Đề2
D
A
D
A
B
A
C
A
C
A,B
B
B

File đính kèm:

  • doc0708_Toan11nc_thk1_TPDP.doc
Đề thi liên quan