Kiểm tra học kỳ 1 (năm học 2010-2011) môn :sinh học 6

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 1 (năm học 2010-2011) môn :sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Tả Van 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp .: . . . . . . 
 Kiểm tra học kỳ I 
 (Năm học 2010-2011)
 Môn :Sinh Học 6
 Thời gian: 45 phút
 Điểm 
 Phần I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Quan sát sơ đồ cắt ngang thân cây trưởng thành dưới đây, điền các chữ cái a, b, c … thích hợp với các số 1, 2, 3 … ghi chú trên hình vẽ:
 Các chữ
Các số
1
2
3
4
5
6
a. Mạch gỗ.
b. Mạch rây.
c. Thịt vỏ.
d. Tầng sinh vỏ.
e. Tầng sinh trụ.
g. vỏ
1 - ……
2 - ……
3 - ……
4 - ……
5 - ……
6………
Câu 2. Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nhóm cây gồm toàn các cây có rễ chùm là:
A. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu. B. Cây tre, cây tỏi, cây lúa mì, cây táo.
C. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn. D. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi.
2. Nhóm cây thường bấm ngọn là:
A. Cây mướp, cây cà, cây đỗ.	B. Cây bí, cây cà chua, cây tre.
C. Cây bông, cây cà phê, cây ngô.	D. Cây đậu tương, cây bầu, cây lúa.
3. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá là:
A. Làm mát lá và giúp cho việc vận chuyển nước lên lá.
B. Làm mát lá và giúp cho cây sinh ra chất diệp lục.
C. Giúp cho cây sinh ra chất diệp lục và việc vận chuyển nước lên lá.
D. Giúp cho cây hấp thụ khí cacbonic.
 Phần II. Tự luận (7điểm )
Câu 3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu4. Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? Là học sinh em sẽ làm gì trong việc trồng, chăm sóc và bảovệ cây xanh ở địa phương …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 Giâm cành khác chiết cành ở điểm nào? Những cây có đặc điểm gì thì thường giâm cành, những cây có đặc điểm gì thì thường chiết cành? Lấy ví dụ cho mỗi loại?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô cạn?
 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án – Thang điểm
Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu1
1 – g 2 – d 3 – c 4 – b 5 – e 6 - a
1,5
Câu2-1
D
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
câu3
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
- Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi.
1,0
0,5
Câu4
-Giải thích đúng 
 -Nêu được biện pháp trồng ,chăm sóc và bảo vệ 
0,5
1
Câu5
Sự khác nhau giữa giâm cành và chiết cành:
Giâm cành
Chiết cành
- Cành được cắt rời khỏi cây mẹ ngay từ đầu.
- Cành giâm mọc rễ mới ở nơi khác, không phải trên cây mẹ.
- Dễ làm, ít tốn công.
- Tạo cây mới nhanh và nhiều hơn.
- Cành không được cắt rời khỏi cây mẹ mà chỉ bóc vỏ một đoạn.
- Cành chiết mọc rễ mới ngay trên cây mẹ.
- Khó làm, tốn nhiều công.
- Tạo cây mới chậm và ít hơn.
- Những cây giâm cành thường là những cây có khả năng mọc rễ phụ nhanh. Ví dụ: Sắn, khoai lang, mía, rau muống, rau cần …
- Những cây chiết cành thường là cây ăn quả, nhất là cây thân gỗ, chậm mọc rễ. Ví dụ: Quýt, cam, chanh, hồng, vải …
2
0,5
0,5
Câu6
Để thích nghi với môi trường sống khô cạn, cây xương rồng có một số đặc điểm sau:
- Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước, khi đó nhiệm vụ quang hợp do thân cây đảm nhận.
- Thân cây mọng nước để dự trữ nước khi khô hạn.
0,5
0,5
Tổng điểm
10 điểm

File đính kèm:

  • docDe KT hoc ky I Sinh hoc 6.doc
Đề thi liên quan