Kiểm tra học kỳ 1 Vật lí 6 (năm 2011 - 2012)

doc144 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kỳ 1 Vật lí 6 (năm 2011 - 2012), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÍ 6 THEO MA TRẬN (2011-2012)
BƯỚC 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 kiểm tra học kì 1, gồm từ tiêt 1 đến tiết 16 theo phân phối chương trình 
b. Mục đích: 
- Đối với Học sinh:
 + Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ 
 bản trong phần lớp 6
 + Giúp học sinh cĩ thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài
 kiểm tra. 
- Đối với Giáo viên: Thơng qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đĩ cĩ cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. 
BƯỚC 2. Xác định hình thức kiểm tra: 
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ, 30% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp.
BƯỚC 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
T/S tiết 
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
1/Đo độ dàiàKhối lượng – Đo khối lượng.
4
4
2,8
1,2
21,5
9,2
2/Lực-Hai lực cân bằngàLực kế. phép đo lực-Trọng lượng và khối lượng.
5
5
3,5
1,5
26,9
11,5
3/Khối lượng
riêng. Trọng lượng
riêng. Bài tập 
2
2
 1.4
0.6
10.8
4.6
4/Máy cơ đơn
giản.Mặt phẳng nghiêng. 
2
2
1,4
0,6
10,8
4,6
Tổng
13
7
8,4
3,6
70.0
29.9
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Nội dung
Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Tổng số
TN
TL
TN
TL
1/Đo độ dàiàKhối lượng – Đo khối lượng.
3.7
3.0
0.6
7.0
3.0
2/Lực-Hai lực cân bằngàLực kế. phép đo lực-Trọng lượng và khối lượng.
4.7
4.0
0.7
3/Khối lượng
riêng. Trọng lượng
riêng. Bài tập 
2.2
1
1.0
4/Máy cơ đơn
giản.Mặt phẳng nghiêng. 
2.2
1
1.0
Tổng
12
9.0
3.3
10.0
I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Các bước thiết lập ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/Đo độ dàiàKhối lượng – Đo khối lượng.
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng, đo độ dài, đo lực, đo khối lượng.
Đơn vị đo lực, đơn vị đo thể tích.
 Khi một quả bóng đập vào 1 bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng 
 sẽ gây ra những kết quả gì?
Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của 1 hịn sỏi. Khi thả hịn sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Thể tích hịn sỏi là bao nhiêu?
2/Lực-Hai lực cân bằngàLực kế. phép đo lực-Trọng lượng và khối lượng.
Lực mà nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Thế nào là 2 lực cân bằng.
Biết trọng lực là gì? Trọng lực cĩ phương và chiều như thế nào? 
Trường hợp nào ví dụ về trọng lực cĩ thể làm cho 1 vật đang đứng yên phải chuyển động.
Vận dụng hệ thức P=10.m
Hoặc m=P:10
3/Khối lượng
riêng. Trọng
lượng riêng.
Bài tập 
Vận dụng hệ thức d=10.D
Hoặc D=d:10
4/Máy cơ
Đơn giản. Mặt phẳng nghiêng. 
Các máy cơ đơn giản gồm
Một thùng hàng có khối lượng 100kg. Có 3 người kéo thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực kéo của mỗi người là 400N, thì 3 người này có kéo thùng hàng lên được hay không? Tại sao? 
Hãy tính khối lượng của khối đá có thể tích là 4m3. Biết khối lượng riêng của đá khoảng 2600kg/m3. 
BƯỚC 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
 Đề 1.
 I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất (2,5điểm).
 1) Khi một quả bóng đập vào 1 bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng 
 sẽ gây ra những kết quả gì?
 A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
 B.Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
 C.Chỉ làm biến dạng quả bóng.
 D.Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
 2)Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là:
 A. Cân B. Thước C. Lực kế D. Bình chia độ 
 3)Đơn vị đo lực là:
 A.Kilơgam B.Niutơn C.Mét D.lít 
 4)Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
 A.Bình tràn B.Bình chia độ C.Thước D.Lực kế
 5)Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của 1 hịn sỏi. Khi thả hịn 
 sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 
 100cm3. Thể tích hịn sỏi là bao nhiêu?
 A.50cm3 B.45cm3 C.40cm3 D.35cm3
II/Điền từ (số) vào chỗ trống cho thích hợp (4,5điểm).
6)m=14kg à P= N
7)P=11N à m=kg
8)D=2700kg/m3 à d=N/m3
9)Nam châm tác dụng lên miếng sắt một
 10)Các máy cơ đơn giản gồm:.
 III/ Trả lời các câu hỏi sau (1,0đ)
 11)Có 3 người cùng kéo thùng hàng có khối lượng 140kg theo phương thẳng đứng. Nếu 
 lực kéo của mỗi người là 400N thì 3 người này có kéo được thùng hàng lên hay
 không? Tại sao? 
 IV/ Giải bài tập sau (2,0đ)
 12)Hãy tính khối lượng của khối đá có thể tích là 4m3. Biết khối lượng riêng của đá 
 khoảng 2600kg/m3. 
 Đề 2.
 I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất (2,5điểm).
 1) Hai lực cân bằng là 2 lực :
 A. Mạnh như nhau, cùng phương.
 B. Mạnh như nhau và ngược chiều.
 C. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
 D. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
 2)Dụng cụ dùng để đo lực là: 
 A. Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước
 3)Đơn vị đo thể tích là:
 A.Kilơgam B.Niutơn C.Mét khối. D.Mét 
4)Dụng cụ đo khối lượng là:
 A.Lực kế. B)Bình chia độ C.Bình tràn D.Cân
5)Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực cĩ thể làm cho 1 vật đang đứng yên phải 
 chuyển động?
 A.Quả bĩng được đá thì lăn trên sân.
 B.Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
 C.Một vật được thả thì rơi xuống.
 D.Một vật được ném thì bay lên cao.
 II/Điền từ (số) vào chỗ trống cho thích hợp (4,5điểm).
 6)P=12N à m= kg
 7) m=2kg à P=N 
 8) D=7800kg/m3 à d=N/m3
 9) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một
 10)Trọng lực là Trọng lực có phương và cĩ chiều 
 III/ Trả lời các câu hỏi sau (1,0đ)
 11)Một thùng hàng có khối lượng 100kg. Có 3 người kéo thùng hàng lên theo phương 
 thẳng đứng với lực kéo của mỗi người là 400N, thì 3 người này có kéo thùng hàng lên 
 được hay không? Tại sao? 
 IV/ Giải bài tập sau (2,0đ)
 12)Hãy tính khối lượng của khối sắt có thể tích là 0,5m3. Biết khối lượng riêng của sắt 
 là 7800kg/m3 .
BƯỚC5:
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 
 Nội dung câu trả lời (Đề 1)
 Điểm
I/ 
II/
III/
IV/
1.B
2.D
3.B
4.C
5.B
(2,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6) 140
7) 1,1
8) 27000
9) lực hút
10-Mặt phẳng nghiêng.
 -Địn bẩy.
 -Rịng rọc.
11) -Không, 
 -vì lực kéo của 3 người là 3x400N=1200N
 nhỏ hơn trọng lượng của vật P=1400N.
 12)Khối lượng của khối đá là:
m=DxV
 =2600x4
 =10400 (kg)
*Lưu ý: sai đơn vị trừ 0,25 điểm và chỉ trừ 1 lần.
(4,5 điểm)
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
(1,0 điểm)
0,25
0,75
(2,0 điểm)
1,0
0,75
0,25
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 
 Nội dung câu trả lời (Đề 2)
Điểm
I/ 
II/
III/
IV/
1.D
2.C
3.C
4.D
5.C
(2,5điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
(4,5điểm)
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
(1,0điểm)
0,25
0,75
(2,0điểm)
1,0
0,75
0,25
6) 1,2
7) 20
8) 78000
9) lực kéo
10)–là lực hút của trái đất.
 -thẳng đứng
 -từ trên xuống dưới ( hướng về phía trái đất)
11)được, 
 -vì lực kéo của 3 người là 3x400N=1200N
 lớn hơn trọng lượng của vật P=1000N.
12)Khối lượng của khối sắt là:
m=DxV
 =7800x0,5
 =3900(kg)
*Lưu ý: sai đơn vị trừ 0,25 điểm và chỉ trừ 1 lần.
 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 
1 TIẾT MƠN VẬT LÝ LỚP 8.
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
-Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 6 theo PPCT.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
-Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 60% TNKQ, 40% TL).
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1/chuyển động cơ học.
1
1
0.7
0.3
11.7
5
2/vận tốc 
1
1
0.7
0.3
11.7
5
3/chuyển động đều – chuyển động khơng đều.
1
1
0.7
0.3
11.7
5
4/Biểu diễn lực.
1
1
0.7
0.3
11.7
5
5/Sự cân bằng lực – quán tính.
1
1
0.7
0.3
11.7
5
6/Lực ma sát.
1
1
0.7
0.3
11.7
5
Tổng 
6
6
4.2
1.8
70
30
 2.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề:
Nội dung
Số lượng câu
Điểm số
T. số
TN
TL
TN
TL
1/chuyển động cơ học.
1.6
0.7
3
6.0
4.0
2/vận tốc 
1.6
0.7
2
1
3/chuyển động đều – chuyển động khơng đều.
1.6
0.7
2
1
4/Biểu diễn lực.
1.6
0.7
2
1
5/Sự cân bằng lực – quán tính.
1.6
0.7
1
6/Lực ma sát.
1.6
0.7
1
Tổng
13.8~14
11
3
10.0
I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Các bước thiết lập ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/chuyển động cơ học.
Có 1 ô tô chạy trên đường. Ơ tơ chuyển động so với vật nào?
Một viên bi rơi từ trên cao xuống là chuyển động thẳng 
Chuyển động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe là chuyển động tròn 
Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả câu nào đúng?
2/vận tốc 
đơn vị vị vận tốc?
Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Ngăn bàn được kéo ra là chuyển động thẳng 
 Một mẫu phấn được ném ra từ tay thầy giáo là chuyển động thẳng 
48km/h =?
30 phút =? 
Vận tốc của ô tô là 50km/h. Điều đó cho biết gì?
3/chuyển động đều – chuyển động khơng đều.
 công thức tính vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường.
Một học sinh đi xe đạp từ Vụ Bổn lúc 6 giờ 30 phút đến Trường THCS Võ Văn Kiệt lúc 6 giờ 50phút. Cho biết đường Vụ Bổn – Trường THCS Võ Văn Kiệt dài 2 km thì vận tốc trung bình của học sinh đi xe đạp là bao nhiêu km/h ?
Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 120m hết 1 phút. Khi hết dốc xe lăn tiếp 1 quãng đường nằm ngang dài 42m trong 30 giây rồi dừng lại. Hỏi vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả 2 quãng đường là bao nhiêu m/s.
Một ôtô chuyển động trên quãng đường đầu dài 150km hết 120 phút. Trên quãng dường sau dài 100km hết 1 giờ. Hỏi vận tốc trung bình của ôtô trên quãng đường đầu, trên quãng đường sau và trên cả 2 quãng đường là bao nhiêu km/h.
4/Biểu diễn lực.
Biểu diễn vectơ lực sau đây:
 Trọng lực của 1 vật 2400N (tỉ xích 1cm ứng với 1200N) 
Biểu diễn vectơ lực sau đây:
 Trọng lực của 1 vật 2000N (tỉ xích 1cm ứng với 500N)
5/Sự cân bằng lực – quán tính.
Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? :
Vật chỉ chịu tác dụng của 2 lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? 
Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
6/Lực ma sát.
Trong các trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
 các cách làm giảm được lực ma sát?
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
 Đề 1.
I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. (3 điểm)
1)Có 1 ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
 A.Ô tô chuyển động so với mặt đường. B.Ô tô đứng yên so với người lái xe.
 C.Ô tô chuyển động so với người lái xe. D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
2)Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
 A.km.h B.m.s C.km/h D.s/m
3)Một học sinh đi xe đạp từ Vụ Bổn lúc 6 giờ 30 phút đến Trường THCS Võ Văn Kiệt lúc 6 giờ 50phút. Cho biết đường Vụ Bổn – Trường THCS Võ Văn Kiệt dài 2 km thì vận tốc trung bình của học sinh đi xe đạp là bao nhiêu km/h ?
 A.3km/h B.4km/h C.5km/h D.6km/h
4)Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
 A.Vận tốc không thay đổi. B.Vận tốc tăng dần
 C.Vận tốc giảm dần D.Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
5)Vật chỉ chịu tác dụng của 2 lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? 
 A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương. 
 B.Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. 
D.Hai lực cùng đặt lên 1 vật, cùng cường độ,có phương nằm trên cùng 1 đường thẳng.
6)Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
 A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
 B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
 C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
 D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
II/ Điền từ (cụm từ) và số vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm)
 1)48km/h =  m/s
 2)30 phút =  h
 3)Độ lớn của vận tốc cho biết sự,của chuyển động.
III/Nhận định đúng(ghi Đ), sai(ghi S) vào ô trống trong các trường hợp dưới đây(1điểm)
 1)Một viên bi rơi từ trên cao xuống là chuyển động thẳng 0
 2)Chuyển động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe là chuyển động tròn 0
IV/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau: (4 điểm)
 1)Vận tốc của ô tô là 50km/h. Điều đó cho biết gì?
 2)Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 120m hết 1 phút. Khi hết dốc xe lăn tiếp 1 quãng đường nằm ngang dài 42m trong 30 giây rồi dừng lại. Hỏi vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả 2 quãng đường là bao nhiêu m/s.
 3)Biểu diễn vectơ lực sau đây:
 Trọng lực của 1 vật 2400N (tỉ xích 1cm ứng với 1200N) 
 Bài làm. (câu IV)
 Đề 2.
I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. (3 điểm)
 1)Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C.Người lái đò đừng yên so với bờ sông.
B.Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D.Người lái đò chuyển động so với 
 chiếc thuyền
2)Trong các công thức tính vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường sau đây, công thức nào đúng?
 A. B. C. D. 
3)Một học sinh đi xe đạp từ Hiếu Thiện lúc 6giờ 40 phút đến Trường THCS Võ Văn Kiệt lúc 6 giờ 50 phút. Cho biết đường Hiếu Thiện – Trường THCS Võ Văn Kiệt dài 1km thì vận tốc trung bình của học sinh đi xe đạp là bao nhiêu km/h?
 A.6km/h B.5km/h C.4km/h D.3km/h
4)Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A.đột ngột giảm vận tốc C.đột ngột rẽ sang trái
B.đột ngột tăng vận tốc D.đột ngột rẽ sang phải 
5)Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. 
B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. 
C.Vật đang chuyển động sẽ không còn chuyển đều nữa 
D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
6)Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
II/ Điền từ (cụm từ) và số vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm)
 1)12km/h =  m/s
 2)20 phút =  h
 3)Độ lớn của vận tốc được tính bằngtrong một  thời gian.
III/Nhận định đúng(ghi Đ), sai(ghi S) vào ô trống trong các trường hợp dưới đây(1điểm)
 1)Ngăn bàn được kéo ra là chuyển động thẳng 0
 2)Một mẫu phấn được ném ra từ tay thầy giáo là chuyển động thẳng 0
IV/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau: (4 điểm)
 1)Vận tốc của ôtô là 15km/h. Điều đó cho biết gì?
 2)Một ôtô chuyển động trên quãng đường đầu dài 150km hết 120 phút. Trên quãng dường sau dài 100km hết 1 giờ. Hỏi vận tốc trung bình của ôtô trên quãng đường đầu, trên quãng đường sau và trên cả 2 quãng đường là bao nhiêu km/h.
 3)Biểu diễn vectơ lực sau đây:
 Trọng lực của 1 vật 2000N (tỉ xích 1cm ứng với 500N)
 Bài làm. (câu IV)
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (1 TIẾT)
Câu 
 Nội dung câu trả lời (Đề 1)
Điểm
I/ 
1.C
2.C
3.D
4.D
5.D
6.C
(3 điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II/
III/
IV/
1)13,33
2)1/2
3)-nhanh
 -chậm
1)Đ
2)Đ
1)Trong 1 giờ ôtô chạy được 1 quãng đường dài 50km.
2)+Vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường dốc là:
 +Vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường nằm ngang là:
 +Vận tốc của xe trên đạp trên cả 2 quãng đường là:
3)
 P=2400N
 P 1200N 
*Lưu ý: bài 2:-sai đơn vị trừ 0,25 điểm và chỉ trừ 1 lần.
 -nếu học sinh tính theo đơn vị m/s mà đúng thì GV vẫn cho điểm tối đa.
(2 điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
(1 điểm)
0,5đ
0,5đ
(4 điểm)
0,5đ
0,75đ
0,75đ
1,5đ
0,5đ
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (1 TIẾT)
Câu 
 Nội dung câu trả lời (Đề 2)
Điểm
I/ 
1.A
2.A
3.A
4.D
5.D
6.C
(3 điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II/
1)3,33
2)1/3
3)-quãng đường đi được 
 -đơn vị
(2 điểm)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
III/
1)Đ
2)S
(1 điểm)
0,5đ
0,5đ
IV/
1)Trong 1 giờ ôtô chạy được 1 quãng đường dài 15km.
2)+Vận tốc trung bình của ôtô trên quãng đường đầu là:
 +Vận tốc của ôtô trên quãng đường sau là:
 +Vận tốc trung bình của ôtô trên cả 2 quãng đường là:
3)
 P=2000N
 500N 
 P
*Lưu ý: bài 2:-sai đơn vị trừ 0,25 điểm và chỉ trừ 1 lần.
 -nếu học sinh tính theo đơn vị m/s mà đúng thì GV vẫn cho điểm tối đa.
(4 điểm)
0,5đ
0,75đ
0,75đ
1,5đ
0,5đ
 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 
 1 TIẾT MƠN VẬT LÝ LỚP 9.
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
-Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 21 theo PPCT.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
-Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL).
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1/Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hđt giữa 2 đầu dây dẫnàBiến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật..
11
8
5.6
5.4
26.7
25.7
2/Cơng suất điệnàSử dụng an tồn và tiết kiệm điện. 
10
4
2.8
7.2
13.3
34.3
Tổng 
21
12
8.4
12.6
40
60
 2.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề:
Nội dung
Số lượng câu
Điểm số
T. số
TN
TL
TN
TL
1/Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hđt giữa 2 đầu dây dẫnàBiến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật..
6
6
4.0
6.0
2/Cơng suất điệnàSử dụng an tồn và tiết kiệm điện. 
4
2
2
Tổng
10
8
2
10.0
I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Các bước thiết lập ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hđt giữa 2 đầu dây dẫnàBiến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật..
Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn.
Điện trở của một dây dẫn nhất định
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm , giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức đó. 
Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào của biến trở sẽ thay đổi?
Điều nào là đúng khi nói về biến trở?
Cường dộ dòng điện qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế bao nhiêu. 
Mắc nối tiếp hai điện trở R1= 8, R2=12vào hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U= 4,8V. Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch cĩ giá trị là bao nhiêu.
Mắc nối tiếp hai điện trở R1= 8, R2=12vào hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U= 4,8V. Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch cĩ giá trị là bao nhiêu.
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện là 2mm2 , dây thứ hai có tiết diện là 6mm2 . So sánh điện trở của hai dây.
Một dây dẫn được mắc vào HĐT 15V thì CĐDĐ chạy qua nó là 0,9A. Nếu giảm HĐT giữa hai đầu dây dẫn đi 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn đó có giá trị là bao nhiêu.
Cho hai điện trở R1 = 20, R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch cĩ giá trị bao nhiêu.
2/Cơng suất điệnàSử dụng an tồn và tiết kiệm điện. 
Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dịng điện chạy qua nĩ cường độ I và cơng suất tiêu thụ của nĩ là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là :
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun -Lenxơ , giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức đó. 
Trong các công thức tính công của dòng điện , công thức đúng.
Một bếp điện cĩ điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dịng điện chạy qua nĩ cường độ I và cơng suất tiêu thụ của nĩ là P. Cơng thức nào đúng ?
Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo an toàn.
Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành năng lượng nào?
Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có HĐT 220V thì CĐDĐ qua bếp là 4A. Khi đó nhiệt lượng toả ra của bếp trong thời gian 30 phút là :
Mắc một bóng đèn có ghi (220V – 100W) vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong một ngày. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày.
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi :220V – 80W.
a) Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đèn.
b) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 5 giờ.
c) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp và công suất của mỗi đèn.
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi :220V – 60W.
a) Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đèn.
b) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4giờ.
c) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp và công suất của mỗi đèn.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
 Đề 1 : 
I/ Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng.(4 điểm ) . 
1). Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn
 A. cĩ khi tăng, cĩ khi giảm khi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
 B. tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn.
 C. giảm khi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
 D. Khơng thay đổi khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn.
2) Cường dộ dòng điện qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế là:
 A. U = 8V ; B. U = 12V ; C. U = 18V ; D. U = 16V.
3)Mắc nối tiếp hai điện trở R1= 8, R2=12vào hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U= 4,8V. Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch cĩ giá trị là :
	A. I = 0,6A.	B. I = 0,24A.	C. I = 1A	D. I = 0,4A
4) Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây của biến trở sẽ thay đổi?
 A. S của dây dẫn. B. của dây dẫn. C. của dây dẫn.	D. to của biến trở.
5) Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dịng điện chạy qua nĩ cường độ I và cơng suất tiêu thụ của nĩ là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là :
	A. A = 	B. A = 	C. A = R.I.t	D. A = R.I2.t
6) Một bếp điện cĩ điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dịng điện chạy qua nĩ cường độ I và cơng suất tiêu thụ của nĩ là P. Cơng thức nào dưới đây KHÔNG đúng ?
	A. P = U2/R	B. P = I2.R	C. P = U2.R	D. P = U. I
7) Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có HĐT 220V thì CĐDĐ qua bếp là 4A. Khi đó nhiệt lượng toả ra của bếp trong thời gian 30 phút là :
	A. Q = 1584 KJ.	B. Q = 26400 J. C. Q = 264000 J.	 D. Q = 54450 KJ
8) Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo an toàn vì :
 A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất.
 B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất.
 C. dòng điện không khi nào chạy qua cơ thể người.
 D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì CĐDĐ này rất nhỏ.
 II/ Trả lời và giải bài tập sau (6 điểm )
Câu 1 : (2,0điểm). Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun -Lenxơ , giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức đó. 
Câu 2 : (4,0 điểm).Trên một bóng đ

File đính kèm:

  • docDe TK HK I vat ly 6 co ma tran.doc