Kiểm tra học kỳ 2 cho năm học 2006- 2007
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 2 cho năm học 2006- 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm PHÒNG GD HÀM THUẬN NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2006- 2007. Bai 1 1đ) Bài kiểm tra văn của một lớp kết quả như sau: 10 6 5 10 8 7 6 5 4 3 10 9 8 7 6 5 4 3 7 8 8 10 7 8 5 7 9 7 5 3 7 8 6 7 9 7 8 5 4 7 9 a)Lập bảng tần số.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. b)Tính số trung bình cộng điể kiểm tra văn của lớp đó. Bài 2:( 2đ) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B Trong tam giácABC: a)Đường trung trực ứng với cạnh BC 1) là đọan vuơng gĩc kẻ từ A đến đường t hẳng BC b) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 2) là đọan thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC c) Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A 3) là đọan thẳng cĩ hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BCvới tia phân giác của gĩc ấy d) Đường cao xuất phát từ đỉnh A 4) là đường thẳng vuơng gĩc với cạnh BC tại trung điểm của nĩ Bài 3 : (2 đ)Cho hai đa thức : M = 3,5 x2 y – 2xy2 + 1,5 x2y + 2xy +3xy2 N = 2x2y + 3,2xy +xy2 – 4xy2 -1,2xy a) Thu gọn các đa thức M và N b) Tính M+ N, M – N. Bài 4: ( 1 đ) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 – 2x Bài 5: ( 4đ) Cho tam giác ABC vuơng tại B, tia phân giác của gĩc A cắt cạnh BC tại D. từ D kẻ DE vuơng gĩc với AC (E thuộc AC). Gọi I là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng : rABD= rAED IB =EC rAIC cân. Đáp án: Bài 1: Lập bảng tần số: 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 3 3 6 4 10 7 3 4 Tích 9 12 30 24 70 56 27 40 N=40; TỔNG:268 X=268:40=6,7 _Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: a-4; b-3; c-2; d-1. Bài 3:a) Thu gọn: M=5x2y +xy2 +2xy ; N=2x2y-3xy2+2xy b) Tính: M+N=7x2y-2xy2+4xy; M-N=3x2y+4xy2 Bài 4: a) Nếu tại x=a,đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a ( hoặc x=a) là một nghiệm của đa thứcđĩ. b)x=3 là nghiệm của đa thức P(x)= 6-2x vì P(3)=6-2.3=6-6=0 Bài 5: GT: B=1v,A1=A2 DEAC KL: a) b) IB = IC c) cân Chứng minh: a)Xét hai tam giác vuơng ABD và AED cĩ : A E AD là cạnh chung Vậy , ( cạnh huyền và một gĩc nhọn ) B D C b) Vì ( CM câu a) => BD = ED ( cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn kề cạnh ấy) I => BI = EC c) Do ( CM câu a) => AB = AE Ta cĩ : AB + BI = AE + EC AI = AC Vậy cân ở A
File đính kèm:
- DE TH HKII TOAN 7 CO.doc