Kiểm tra học kỳ 2 – Hoá học 11 ban KHTN

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 2 – Hoá học 11 ban KHTN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – HOÁ HỌC 11 BAN KHTN NĂM HỌC 2007-2008.
Câu 1: Cho các chất lỏng mất nhãn: Benzen, Toluen, Stiren . Nếu chỉ dùng dung dịch KMnO4 thì có thể nhận biết được chất nào? 
A. Benzen, Toluen. B. Toluen, Stiren. C. Benzen, Toluen, Stiren . D. Stiren .
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít(đktc) hỗn hợp A gồm 2 ankan, 2 ankin thu được 10,08 lit CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Khối lượng Brôm phản ứng cộng vừa đủ với lượng A ở trên là:
A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 12gam D. Không xác định được 
Câu 3: Cho polime: [-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-]n. Monome tổng hợp nên polime là:
A. CH2=CH-CH-CH2-CH(C6H5)=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2 
C. CH2=C=CH-CH3 và C6H5CH=CH2 . C. CH2=CH2 và CH2 =CH-CH(C6H5)=CH2. 
Câu 4: Tính thể tích oxi(đktc)dùng để đốt cháy hết 1,0 lit(đktc) hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 là 18,5.
A. 3,5 lít. B. 4,0 lít. C.4,25 lít. D. Không xác định được.
Câu 5: Đốt cháy V lit(đktc) hỗn hợp A gồm C3H8, C4H10 thu được 7,616 lit( đktc) CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm thể tích của C4H10 là: 
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 30%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và H2 . Tỉ khối hơi của X so với metan là 0,6. Nung nóng 2,24 ml X với Ni xúc tác đến phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối so với Hiđro là 10,0. Khi cho Y lội qua nước brôm dư thì khối lượng nước brôm tăng lên là:
A. 8 gam. B. 16 gam. C. Bình brôm không tăng. D. Không xác định được.
Câu 7: Đốt một hyđrôcacbon(A) thu được kết quả . Hyđrocacbon(A) là:
A. Ankan	B. Anken	C. Xicloankan	D. Cả B và C
Câu 8: Để điều chế 5,6 lít axetilen (đkc), hiệu suất 95% cần lượng canxicacbua chứa 10% tạp chất là:
A. 17,6g	B. 15,0g	C. 18,71g	D. 20,0g
Câu 9: Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken (đktc) lội qua bình dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 2,0g. CTPT hai anken là:
A. C2H4 và C3H6 	B. C3H6 và C4H8 	C. C4H8 và C5H10 	D. Đáp án khác 
Câu 10: Số đồng phân mà ancol có CTPT C5H12O tạo ra là:
A. 6	B. 5	C. 8	D. 7
Câu 11: Khả năng thế Br2/as của Toluen(1) và Metan(2) là:
A. (1) > (2)	B. (1) < (2) 	C. (1) = (2)	D. Cả A,B,C đúng
Câu 12: Cho ba chất: (1) Toluen; (2) Benzen; (3) Nitro benzen. Khả năng phản ứng thế Br2/Fe(bột) vào nhân tăng theo thứ tự:
A. (1)<(2)<(3)	B. (3)<(2)<(1) 	C. (2)<(1)<(3) 	D. (2)<(3)<(1)
Câu 13: Chia hỗn hợp 2 ankin thành hai phần bằng nhau. Phần1 dẫn qua dung brom dư. Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,08g CO2 và 0,9g H2O. Lượng brom đã phản ứng với phần1 là:
A. 4,8g	B. 6,4g	C. 3,2g	D. 0,8g 
Câu 14: Phương pháplàm thay đổi cấu trúc mạch Cacbon mà không làm giảm số nguyên tử cacbon trong quá trình chế biến dầu mỏ là:
A. Crackinh. B. Rifominh. C Đề hiđro hoá. D. Cả Crackinh và Rifominh
Câu 15: X là hyđocacbon thơm có công thức phân tử là C8H10. X tác dụng với Brom theo tỉ lệ mol(1:1) có mặt bột Fe thì tạo thành 3 sản phẩm đồng phân của nhau, còn khi không có mặt bột Fe mà có askt thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. X là:
A. o-Xilen	B. p-Xilen	C. m-Xilen	D. etyl Benzen
Câu 16: Dãy các khí nào sau đây đều có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 ?
A. CO2, SO2, H2S	B. SO2, H2S, C2H4	
C. H2S, N2, NO	D. NO2, CO2, SO2
Câu 45: Xicloankan không phản ứng cộng mở vòng là:
A. Xiclopropan	B. Xiclopentan	 C. Xiclobutan	D.2-etyl-1metylxiclopropan
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 1,48	B. 2,48	C. 14,8	D. 24,7
Câu 18: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ?
A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.	B. But-2-en tác dụng với hidroclorua
C. But-1-en tác dụng với hidroclorua	D. Butad-1,3-ien tác dụng với hidroclorua
Câu 19:Trong PTN có thể điều chế một lượng nhỏ khí CH4 bằng cách nào sau đây:
A.Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút. B.Crackinh n-hexan
C.Phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ. D.Tổng hợp từ C và H
Câu 20: Số đồng phân ancol có CTPT C6H14O khi tác dụng với CuO tạo andehit là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 21: Độ tan của ancol etylic lớn hơn của ancol butylic trong nước là do ancol butylic có đặc điểm:
A. Không có liên kết hiđro. B. Khối lượng phân tử lớn.
C. Gốc –C4H9 ít phân cực. C. Có nhiều đồng phân.
Câu 22: Trộn ancol etylic, ancol metylic, ancol propylic với H2SO4 đặc rồi đun nóng ở 1400 C. Số sản phẩm ete thu đựơc là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6
Câu 23: Nhận xét nào sau đây về Phenol là sai:
A. Dễ phản ứng thế nguyên tử Hiđro trong vòng benzen. 
B. Không thế nhóm –OH bởi axit.
C: Không cộng Hiđro vào vòng benzen.
D: Dễ thế nguyên tử hiđro trong nhóm –OH hơn ancol.
Câu 24: Khi đun nóng C6H5Cl với NaOH đặc dư, 3000C, 200atm thì sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. C6H5OH. B. C6H5ONa. C. C6H5OH và NaCl. D. C6H5ONa, NaCl và H2O.
Câu 25: Trong dung dịch lỏng Rượu etylic và phenol có bao nhiêu loại liên kết hiđro:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 9. 
Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm 2 ancol 2 chức làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu đượu 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với Na dư thu được V lít khí(đktc). Giá trị V là:
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 27: Cả ba ancol A,B,C đều bền, không phải là chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều thu được nCO2:nH2O = 3 : 4. Công thức 3 ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH. B. C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH.
C. C3H7OH, C3H6(OH)2, C3H5(OH)3. D. C3H5OH, C3H6O2, C3H8O3.
Câu 28: Hiđrocacbon làm nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhựa PVC trong công nghiệp hiện nay là:
A. C2H2. B. C2H4. C. C6H6. D. Butan-1,3-đien
Câu 29: Trong số các phản ứng sau, tính chất hoá học chung của ancol và phênol là 
A. tác dụng với NaOH. B. tác dụng với Cu(OH)2.
C. tác dụng với CH3COOH xt, t0. D. tác dụng với Kali.
Câu 30: Cho 1 lít cồn 920 tác dụng với Na dư. Tính thể tích H2 sinh ra( đktc). Biết etanol nguyên chất có d=0,8 gam/ml.
A. 224lít B. 224,24 lít C. 228,98 lít D. 280 lít

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky 1Lop 11NC.doc