Kiểm tra học kỳ 2 môn: ngữ văn 9 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 2 môn: ngữ văn 9 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN NHÂN TÔNG

KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Mơn: Ngữ Văn 9
Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)

I/ LÝ THUYẾT: (3 điểm) 
Câu 1: (1Đ) 
Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ Khoan là văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Nêu luận điểm chính của văn bản ấy.
Câu 2: (2đ)
	Vận dụng kiến thức đã học về từ lấy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
	Nao nao dịng nước uốn quanh.
	Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
	Sè sè nắm đất bên đường.
	Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
	(Truyện Kiều – Nguyễn Du) 
II/ TỰ LUẬN (7 điểm) 
Đề bài: Suy nghĩ của em về đoạn thơ sau.
	… “ Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn.
	Sống trên đá khơng chê đất gập ghềnh
	Sống trong thung mà khơng chê thung nghèo đĩi
	Sống như sơng như suối
	Lên thác xuống ghềnh 
Khơng lo cực nhọc
	Người đồng mình thơ sơ da thịt
	Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
	Người đồng mình tự đục đá kè cao quê hương
	Cịn quê hương thì làm phong tục
	Con ơi tuy thơ sơ da thịt
	Lên đường
	Khơng bao giờ nhỏ bé được 
Nghe con
(trích “ Nĩi với con” Y Phương sách ngữ văn 9/2)














ĐÁP ÁN

I/ Lý thuyết
Câu 1: (1đ) 
Luận điểm chính của văn bản đã cho là: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam.
	- Để rèn luyện những thĩi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới trong thời kỳ hội nhập.

Câu 2: (2đ)
	- Nhà thơ đã sử dụng liên tiếp một loạt các từ láy như: Nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu. Các từ láy vừa gởi tả được các hình ảnh của sự vật vừa thể hiện được tâm trạng con người.
	- Phân tích về việc dùng từ láy
	+ Ở hai câu thơ đầu, hai từ láy: “Nao nao”, “nho nhỏ” gợi tả được cảnh sắc mùa xuân lúc hai chị em Thúy Kiều du xuân trở về. Cảnh mang nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân rất êm dịu. Một bức tranh tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng và linh cảm của điều gì sắp xảy ra.
	+ Hai câu thơ sau: “ Sè sè, dầu dầu” gợi tả hình ảnh một tấm mồ nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ “ tảo mộ” thể hiện bức tranh, cảnh vật thật thê lương và ảm đạm.
II. Tự luận:
	a. Yêu cầu chung: Nghị luận về một đoạn văn
	b. Nội dung: Nêu được nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng đối với phần cuối của bài thơ “ Nĩi về con” của y phương.
1. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và vị trí bài thơ: Khái quát nội dung, cảm xúc (1đ)
2. Thân bài: (Nội dung: 5đ)
	- Những đức tính tốt đẹp của “Người đồng minh”.
	- Tình cảm của cha đối với con, muốn con tư hào về truyền thống quê hương. Mong con tự tin vững bước trên con đường đời.
Nghệ thuật: 
Giọng điệu thiết tha triều mếm.
Điệp ngữ, sự đổi mới về cấu trúc câu thơ.
Xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
Cảm nhận riêng về đoạn thơ.
3. Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ (1 đ) 
MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN NGỮ VĂN: 9


TT


Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức


Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Phân tích
Tổng hợp




Thấp 
Cao 


1
Văn


1



2
Tiếng việt



2


3
Tập làm văn







Tổng số câu







Tỉ lệ
10%


20%

70%

Điểm
1 điểm


2 điểm

7 điểm 



File đính kèm:

  • docKT HK 2Tran Nhan Tong(1).doc
Đề thi liên quan