Kiểm tra học kỳ 2 năm học 2010 – 2011 môn : Ngữ Văn 10 _ Cơ Bản TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 2 năm học 2010 – 2011 môn : Ngữ Văn 10 _ Cơ Bản TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Thay đổi lại nhân vật.	B. Thay đổi lại cốt truyện.
C. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.	B. Người có học ít để ý đến thi ca.
C. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
B. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
B. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
D. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
Câu 5: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh ngụ tình.	D. Tả tình.
Câu 6: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự thời gian.	B. Kết cấu theo trật tự logíc.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự không gian.
Câu 7: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp	B. Tệ nạn xã hội.
C. Quan tham.	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 8: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
B. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
C. Cả A, B, D đều đúng
D. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
Câu 9: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Nóng như Tào Tháo.	B. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
C. Hồi trống Cổ Thành.	D. Sự hiểu lầm của hai anh em.
Câu 10: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
B. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
C. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
B. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
D. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
Câu 12: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Ông sinh năm 1354.
B. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
B. Người có học ít để ý đến thi ca.
C. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
Câu 2: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
B. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
C. Cả A, B, D đều đúng
D. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
Câu 3: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự thời gian.	B. Cả A, C, D đều đúng.
C. Kết cấu theo trật tự logíc.	D. Kết cấu theo trật tự không gian.
Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh ngụ tình.	D. Tả tình.
Câu 5: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
B. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
Câu 6: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Thay đổi lại cốt truyện.	B. Thay đổi lại nhân vật.
C. Cả A, B, D đều sai.	D. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.
Câu 7: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
C. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
D. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
Câu 8: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Nóng như Tào Tháo.	B. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
C. Hồi trống Cổ Thành.	D. Sự hiểu lầm của hai anh em.
Câu 9: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Quan tham.	B. Tệ nạn xã hội.
C. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 10: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
B. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
Câu 11: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Ông sinh năm 1354.
B. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
Câu 12: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
B. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
C. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh.	B. Tả tình.
C. Tả cảnh ngụ tình.	D. Miêu tả nội tâm nhân vật
Câu 2: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
B. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
C. Người có học ít để ý đến thi ca.
D. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
Câu 3: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự thời gian.	B. Kết cấu theo trật tự không gian.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự logíc.
Câu 4: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
B. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
Câu 5: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Sự hiểu lầm của hai anh em.	B. Nóng như Tào Tháo.
C. Hồi trống Cổ Thành.	D. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
Câu 6: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
C. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
D. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
Câu 7: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
B. Cả A, C, D đều đúng.
C. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
D. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
Câu 8: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Quan tham.	B. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp
C. Tệ nạn xã hội.	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
B. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
Câu 10: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Cả B, C, D đều đúng
B. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
C. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
D. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
Câu 11: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	B. Thay đổi lại nhân vật.
C. Cả A, B, D đều sai.	D. Thay đổi lại cốt truyện.
Câu 12: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
B. Ông sinh năm 1354.
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
B. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
C. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
D. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
Câu 2: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
B. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
C. Cả A, B, D đều đúng.
D. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
Câu 3: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	B. Thay đổi lại nhân vật.
C. Cả A, B, D đều sai.	D. Thay đổi lại cốt truyện.
Câu 4: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
B. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
Câu 5: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự không gian.	B. Kết cấu theo trật tự logíc.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 6: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Sự hiểu lầm của hai anh em.	B. Nóng như Tào Tháo.
C. Hồi trống Cổ Thành.	D. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
Câu 7: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Quan tham.	B. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp
C. Tệ nạn xã hội.	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
B. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
Câu 9: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Cả B, C, D đều đúng
B. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
C. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
D. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
Câu 10: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh ngụ tình.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh.	D. Tả tình.
Câu 11: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
B. Ông sinh năm 1354.
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
Câu 12: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
B. Người có học ít để ý đến thi ca.
C. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 570
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
B. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
C. Người có học ít để ý đến thi ca.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
Câu 2: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
B. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
D. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả tình.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh.	D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 4: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự không gian.	B. Kết cấu theo trật tự logíc.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 5: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Sự hiểu lầm của hai anh em.	B. Nóng như Tào Tháo.
C. Hồi trống Cổ Thành.	D. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
Câu 6: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Quan tham.	B. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp
C. Tệ nạn xã hội.	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 7: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
B. Cả A, C, D đều đúng.
C. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
D. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
Câu 8: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	B. Thay đổi lại cốt truyện.
C. Cả A, B, D đều sai.	D. Thay đổi lại nhân vật.
Câu 9: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
B. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
C. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
B. Ông sinh năm 1354.
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
B. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
Câu 12: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
C. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
D. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.-------------------------------
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 628
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
B. Ông sinh năm 1354.
C. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
D. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
Câu 2: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
B. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
C. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh ngụ tình.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh.	D. Tả tình.
Câu 4: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
B. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
C. Người có học ít để ý đến thi ca.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
Câu 5: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
B. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
D. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
B. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
C. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
D. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
Câu 7: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	B. Thay đổi lại cốt truyện.
C. Cả A, B, D đều sai.	D. Thay đổi lại nhân vật.
Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
B. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
D. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
Câu 9: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự logíc.	B. Kết cấu theo trật tự không gian.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 10: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Quan tham.	B. Tệ nạn xã hội.
C. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp	D. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
Câu 11: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Nóng như Tào Tháo.	B. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
C. Sự hiểu lầm của hai anh em.	D. Hồi trống Cổ Thành.
Câu 12: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
B. Cả A, C, D đều đúng.
C. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
D. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.--------------------------------------
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Mã đề thi 743
Họ, tên thí sinh:...................................................................Số báo danh:.....................................
Câu 1: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích "Trao duyên" là:
A. Tả cảnh ngụ tình.	B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh.	D. Tả tình.
Câu 2: Hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh là:
A. Kết cấu theo trật tự thời gian.	B. Kết cấu theo trật tự không gian.
C. Cả A, B, D đều đúng.	D. Kết cấu theo trật tự logíc.
Câu 3: Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của Trương Hán Siêu?
A. Ông sinh năm 1354.
B. Trương Hán Siêu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh tỉnh Ninh Bình
C. Trương Hán Siêu là người vừa giỏi về chính trị vừa có tài văn chương, là “môn khách” của Trần Hưng Đạo, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, làm quan lớn dưới bốn đời nhà Trần, được các vua Trần kính trọng.
D. Do có tài, có đức nên khi qua đời, Trương Hán Siêu được thờ ở Văn Miếu
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có tính hình tượng?
A. Thực dân Pháp giết hại dã man hàng trăm người yêu nước của ta trong các cuộc khởi nghĩa.
B. Thực dân Pháp vô cùng độc ác.
C. Thực dân Pháp tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
D. Thực dân Pháp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của chúng ta.
Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu sai là câu nào?
A. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn
B. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
D. Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn
Câu 6: “Chinh phụ ngâm” là:
A. Câu chuyện về một cô gái có tài sắc phải bán mình chuộc cha.
B. Cả A, C, D đều đúng
C. Câu chuyện về một người vợ bị chồng bỏ rơi.
D. Câu chuyện tâm tình của người vợ có chồng đi chiến trận.
Câu 7: Nghĩa của từ phi thường trong câu Làm cho rõ mặt phi thường có nghĩa là:
A. Khuôn mặt có nhiều nét dữ dằn, hung ác.
B. Cả A, C, D đều đúng.
C. Không giống cái bình thường, tức là xuất chúng, hơn người.
D. Khuôn mặt đẹp, nhưng có tính cách không tốt.
Câu 8: Vấn đề cơ bản đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình” là gì?
A. Nỗi xót xa, ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp	B. Vấn đề tình yêu đôi lứa.
C. Quan tham.	D. Tệ nạn xã hội.
Câu 9: Theo Hoàng Đức Lương, hai nguyên nhân khách quan khiến thơ ca không lưu hành hết ở đời là:
A. Người có học ít để ý đến thi ca.
B. Chỉ thi nhân mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thi ca; người quan tâm đến thi ca thì không đủ năng lực.
C. Chính sách in ấn của nhà nước làm hạn chế.
D. Thời gian làm hủy hoại sách vở, binh hỏa
Câu 10: Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại "Truyện Kiều" so với "Kim Vân Kiều truyện" là:
A. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du và thời đại của ông.	B. Thay đổi lại cốt truyện.
C. Thay đổi lại nhân vật.	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 11: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Chỉ sử dụng những từ ngữ địa phương.
B. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau.
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ.
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học.
Câu 12: Hai câu “Chém Sái Dương anh em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” nói về đoạn trích nào được trích dẫn trong sách Ngữ văn 10 – Tập 2?
A. Nóng như Tào Tháo.	B. Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
C. Sự hiểu lầm của hai anh em.	D. Hồi trống Cổ Thành.
TRƯỜNG THPT CLC CHU VĂN AN
Đề chính thức

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : NGỮ VĂN 10 _ Cơ bản
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)


M

File đính kèm:

  • docVAN TN10-K2_VAN TN10-K2_132.doc